Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chủ đề 4 - Đặng Thị Phượng
Câu 1: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức?
Câu 2: Tìm n để phép chia sau là phép chia hết (n là số tự nhiên) (5x3 – 7x2 + x) : 3xn
Câu 3: Làm tính chia
(5xy2 + 9xy – x2y2 ) : (-xy)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chủ đề 4 - Đặng Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chu_de_4_dang_thi_phuong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chủ đề 4 - Đặng Thị Phượng
- Câu 1: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức? Câu 2: Tìm n để phép chia sau là phép chia hết (n là số tự nhiên) (5x3 – 7x2 + x) : 3xn Câu 3: Làm tính chia (5xy2 + 9xy – x2y2 ) : (-xy)
- Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau (15x3y5- 20x4y4 - 25x5y3) :5x3y3 tại x =1; y =-1 Giải Ta có: (15x3y5- 20x4y4 - 25x5y3) : 5x3y3 = 3y2 – 4xy – 5x2 Thay x = 1, y = -1 ta được 3(-1)2 – 4.1.(-1) – 5.12 = 2
- Bài 2: [3(x – 1)3 + 4(x – 1)2] : (1 – x)2 = 5 => [3(x – 1)3 + 4(x – 1)2] : (x – 1)2 = 5 => (x – 1)2[3(x – 1) + 4] : (x – 1)2 = 5 => [3(x – 1) + 4] = 5 => 3x - 3 +4 = 5 4 => x = 3 Vậy x =
- a) x4 : x4n n = 0,1 b) (13x4y3 – 5x3y3 + 6x2y2) : 5xnyn n = 0,1,2 c) (5a6 – 3a5 + a4) : 3an+1 n = 0,1,2,3 d) xny3 : x2y n+1 n = 2 n = 2 n = 0,1 n = 0,1,2,3 n = 0,1,2 n = 3 Hãy ghép các giá trị n tương ứng (n là số tự nhiên) để các phép chia trên là phép chia hết
- Chứng minh rằng giá trị của biểu thức A luôn luôn không âm với mọi giá trị khác 0 của x và y 5 1 A = (75x5y2– 45x4y3) : 3x3y2 – ( x2y4–2xy5) : xy3 2 2 Giải A= 25x2 – 15xy – 5xy + 4y2 = 25x2 – 20xy + 4y2 = (5x –2y)2 0
- Bài tập 47 sbt/ 8 b) (x – 2y)3 : (5x – 10y) c) (x3 + 8y3) : (x + 2y)