Bài giảng Địa lý 9 - Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp - Thái Hoàng Anh

- Gồm các cơ sở: Nhà nước, ngoài nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài.

- Công nghiệp phát triển nhanh

với cơ cấu ngành đa dạng đủ các

 lĩnh vực.

ppt 29 trang Hải Anh 11/07/2023 4140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý 9 - Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp - Thái Hoàng Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_9_bai_12_su_phat_trien_va_phan_bo_cong_nghi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lý 9 - Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp - Thái Hoàng Anh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy nêu các nhân tố tự nhiên và xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của công nghiệp? - Các nhân tố tự nhiên : Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, tạo cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng để phát triển cơ cấu CN đa ngành. - Các nhân tố xã hội : + Dân cư và lao động + Cơ sở vật chất – kĩ thuật trong CN và cơ sở hạ tầng + Chính sách phát triển công nghiệp + Thị trường
  2. BÀI 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP III. CÁC TRUNG I. CƠ CẤU II. CÁC NGÀNH TÂM CÔNG CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM LỚN
  3. Bài 12 : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. Cơ cấu ngành công nghiệp - Gồm các cơ sở: Nhà nước, ngoài nhà nước và có vốn đầu tư nước Quan sát hình 12.1 và ngoài. thông tin SGK em có nhận - Công nghiệp phát triển nhanh xét gì về cơ cấu ngành công với cơ cấu ngành đa dạng đủ các nghiệp nước ta ? lĩnh vực.
  4. Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã được hình thành
  5. Bài 12 : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. Cơ cấu ngành công nghiệp Quan sát hình 12.1 kể tên và sắp xếp thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ .( trừ các ngành công nghiệp khác ) 1. Chế biến lương thực thực phẩm. 2. Cơ khí, điện tử . 3. Khai thác nhiên liệu 4. Vật liệu xây dựng . 5. Hóa chất . 6. Dệt may 7. Điện .
  6. KHAI THÁC THAN Ở QUẢNG NINH
  7. Bài 12 : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. Cơ cấu ngành công nghiệp II. Các ngành công nghiệp trọng điểm. 1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu : 2. Công nghiệp điện : - Sản xuất trên 40 tỉ kWh/năm. - Phân bố: + Thủy điện: Hòa Bình, Y-a-ly, Trị An + Nhiệt điện: Phú Mỹ (chạy bằng khí), Phả lại (chạy bằng than) - NêuHãy tình kể hình tên phát các phântriển ngànhngành của công nghiệpngành điệncông ? nghiệp điện? - Nơi phân bố ? Xác định trên lược đồ các nhà máy nhiệt điện và thủy điện. Lược đồ CN khai thác nhiên liệu và CN điện
  8. Bài 12 : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP Thủy điện Sơn La Thủy điện Thác Bà Thủy điện Hòa Bình Nhiệt điện Phả lại Nhiệt điện Uông Bí Thủy điện Y-a-ly Thủy điện Trị An Nhiệt điện Phú Mỹ Lược đồ CN khai thác nhiên liệu và CN điện
  9. Bài 12 : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP 4.Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm: - Gồm các ngành chính: Ngành công nghiệp chế + Chế biến sản phẩm trồng trọt. biến lương thực thực + Chế biến sản phẩm chăn nuôi. phẩm gồm các phân + Chế biến thủy sản. ngành chính nào?
  10. Bài 12 : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP 4.Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm: - Gồm các ngành chính: + Chế biến sản phẩm trồng trọt. + Chế biến sản phẩm chăn nuôi. + Chế biến thủy sản. - Phân bố: Tập trung TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Đà Nẵng. Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm được phân bố ở đâu? Lược đồ các trung tâm CN tiêu biểu của VN năm 2002
  11. Cho biết những thuận lợi để phát triển của ngành CN dệt may? Các trung tâm dệt may lớn? Tại sao các thành phố trên là những trung tâm dệt may lớn nhất của nước ta? Lược đồ các trung tâm CN tiêu biểu của VN năm 2002
  12. Bài 12 : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. Cơ cấu ngành công nghiệp II. Các ngành công nghiệp trọng điểm. Vùng Đồng bằng sông Hồng III. Các trung tâm công nghiệp lớn : Hà Nội - Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất cả nước: Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng. - Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước: TP Hồ Chí Minh và Hà Nội. Vùng Đông Nam Bộ TP Hồ Chí Minh Kể tên và xác định hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất cả nước và hai trung tâm Lược đồ các trung tâm CN tiêu biểu của VN năm 2002 công nghiệp.
  13. Bài 12 : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. Cơ cấu ngành công nghiệp 3. Một số ngành công nghiệp nặng - Cơ cấu thành phần gồm các cơ sở : Nhà khác (SGK) nước, ngoài nhà nước và có vốn đầu tư nước 4.Công nghiệp chế biến lương thực ngoài. thực phẩm: - Công nghiệp phát triển nhanh với cơ cấu - Gồm các ngành chính: ngành đa dạng đủ các lĩnh vực. + Chế biến sản phẩm trồng trọt. - Hình thành một số ngành công nghiệp trọng + Chế biến sản phẩm chăn nuôi. điểm. + Chế biến thủy sản. II. Các ngành công nghiệp trọng điểm. - Phân bố: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải 1.Ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu: Phòng, Biên Hòa, Đà Nẵng. - Khai thác than : 5. Công nghiệp dệt may: + Sản xuất từ 15 – 20 triệu tấn /năm - Là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của + Phân bố : Vùng than Quảng Ninh nước ta. - Khai thác dầu khí : - Các trung tâm: TP Hồ Chí Minh, Hà + Khai thác hàng trăm triệu tấn dầu, hang tỉ Nội, Đà Nẵng, Nam Định mét khối khí. III. Các trung tâm công nghiệp lớn : + Phân bố: Thềm lục địa phía Nam - Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn 2. Công nghiệp điện : nhất cả nước: Đông Nam Bộ và Đồng - Sản xuất trên 40 tỉ kWh / năm . bằng sông Hồng. - Phân bố : - Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất cả + Thủy điện : Hòa Bình , Y-a-ly, Trị An nước: TP Hồ Chí Minh và Hà Nội. + Nhiệt điện: Phả Lại , Phú Mỹ
  14. Bài 12 : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. Cơ cấu ngành công nghiệp 3. Một số ngành công nghiệp nặng - Cơ cấu thành phần gồm các cơ sở : Nhà khác (SGK) nước, ngoài nhà nước và có vốn đầu tư nước 4.Công nghiệp chế biến lương thực ngoài. thực phẩm: - Công nghiệp phát triển nhanh với cơ cấu - Gồm các ngành chính: ngành đa dạng đủ các lĩnh vực. + Chế biến sản phẩm trồng trọt. - Hình thành một số ngành công nghiệp trọng + Chế biến sản phẩm chăn nuôi. điểm. + Chế biến thủy sản. II. Các ngành công nghiệp trọng điểm. - Phân bố: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải 1.Ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu: Phòng, Biên Hòa, Đà Nẵng. - Khai thác than : 5. Công nghiệp dệt may: + Sản xuất từ 15 – 20 triệu tấn /năm - Là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của + Phân bố : Vùng than Quảng Ninh nước ta. - Khai thác dầu khí : - Các trung tâm: TP Hồ Chí Minh, Hà + Khai thác hàng trăm triệu tấn dầu, hang tỉ Nội, Đà Nẵng, Nam Định mét khối khí. III. Các trung tâm công nghiệp lớn : + Phân bố: Thềm lục địa phía Nam - Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn 2. Công nghiệp điện : nhất cả nước: Đông Nam Bộ và Đồng - Sản xuất trên 40 tỉ kWh / năm . bằng sông Hồng. - Phân bố : - Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất cả + Thủy điện : Hòa Bình , Y-a-ly Trị An nước: TP Hồ Chí Minh và Hà Nội. + Nhiệt điện: Phả Lại , Phú Mỹ