Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Tiết 16: Ôn tập học kì I - Lê Hồng Như
-Ý nghĩa:
Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử
phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội,
góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển .
-Ca dao, tục ngữ, danh ngôn:
+ Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn
+ Khó mà biết lẽ biết trời
Biết ăn biết ở hơn người giàu sang
+ Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời
+ Lời hay lẽ phải
+ “ Điều gì không rõ ràng thì không nên thừa nhận”
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Tiết 16: Ôn tập học kì I - Lê Hồng Như", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_8_tiet_16_on_tap_hoc_ki_i_le_hon.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Tiết 16: Ôn tập học kì I - Lê Hồng Như
- Tiết 16. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. LÝ THUYẾT 1. Tôn trọng lẽ phải - Khái niệm Tôn trọng lẽ phải là công nhận và ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh hành vi suy nghĩ cuả mình theo hướng tích cực không chấp nhận và không làm những điều sai trái.
- 2. Tôn trọng người khác - Khái niệm Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người . - Ví dụ: - Vì sao phải tôn trọng người khác? - Ý nghĩa của việc tôn trọng người khác với cuộc sống hàng ngày?
- 4. Pháp luật và kỉ luật - Khái niệm của Pháp luật và Kỉ luật: + Pháp luật là những quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành, có tính bắt buộc, được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục ,thuyết phục và cưỡng chế. + Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng hiểu quả trong công việc.
- Học sinh vi phạm luật giao thông
- Trò chơi: Đuổi hình bắt chữ Có công mài sắt có ngày nên kim Há miệng chờ sung
- 9. Lao động tự giác và sáng tạo - Khái niệm: + Lao động tự giác là chủ đọng làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài. + Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động. - Có mấy hình thức lao động?
- Hệ thống chiếu sáng thông minh vùng nông thôn của nhóm học sinh Trường Sản xuất tơ sợi từ thân cây chuối của THCS Phù Linh (Sóc Sơn). Trường THPT Vân Tảo (Thường Tín). Đề tài Ô nhiễm không khí và chất lượng không khí, giải pháp công nghệ nhà vệ Chế tạo đồ dùng học tập từ thực vật sinh không mùi của Trường THCS Ngọc của học sinh Trường THPT Nguyễn Tất Lâm (Long Biên). Thành.
- II. BÀI TẬP Bài tập 1. Cho tình huống: Nhà cách trường có 1,5 km nhưng hôm nào Hà cũng được bố đưaHỏi: đón 1/ bằngEm có xe đồngmáy. ýQuần, với ý áokiến của Hà cũng của Hà không? Vì sao? được mẹ giặt và 2/ làNếu ủi cho.là bạn thân của Hà, Thấy vậy, Thanhem sẽ hỏi: nói với Hà điều gì? - Đã là học sinh lớp 8 rồi mà cậu chưa thể tự đạp xe đến trường và tự giặt, là (ủi) quần áo được à? Hà hồn nhiên trả lời: - Bố mẹ có yêu mình thì mới làm như vậy chứ. Chúng mình vẫn còn nhỏ, chăm sóc con là trách nhiệm của cha, mẹ.
- Nội dung trọng tâm 1. Tôn trọng lẽ phải 2. Pháp luật và kỉ luật 3. Tự lập 4. Lao động tự giác và sáng tạo 5. Quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình