Bài giảng Hình học 7 - Bài: Tổng ba góc trong một tam giác

Nhà toán học Py-ta-go đã chứng minh được: Tổng ba góc của một tam giác  và nhiều định lý quan trọng khác.

Những phát minh của ông đã đóng góp rất lớn cho nền Toán học lúc bấy giờ và cả sau này. 

ppt 17 trang Hải Anh 13/07/2023 4160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 7 - Bài: Tổng ba góc trong một tam giác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_7_bai_tong_ba_goc_trong_mot_tam_giac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học 7 - Bài: Tổng ba góc trong một tam giác

  1. CHƯƠNG II - TAM GIÁC NHÀ TOÁN HỌC PY-TA-GO Nhà toán học Py-ta-go đã chứng minh được: Tổng ba góc của một tam giác và nhiều định lý quan trọng khác. Những phát minh của ông đã đóng góp rất lớn cho nền Toán học lúc bấy giờ và cả sau này. Py- ta - go (Khoảng 570-500 Trước CN)
  2. Tiết 17. §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 1/ Tổng ba góc của một tam giác: ?2 Thực hành: Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A, cắt rời góc C ra rồi đặt kề với góc A. Hãy nêu dự đoán về tổng ba góc A, B, C của tam giác ABC. x y Tam giác ABC. A + Cắt rời góc B rồi đặt nó kề với góc A. + Cắt rời góc C rồi B C đặt nó kề với góc A. Dự ®o¸n g× vÒ tæng ba gãc A, B, C cña tam gi¸c ABC? ABC+ + =1800
  3. Tiết 17. §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 1/ Tổng ba góc của một tam giác: Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 Bài tập 1: Tính số đo góc x ở trong hình sau: x Giải: Theo định lý tổng ba góc của tam giác 550 Ta có: x + 900 + 550 = 1800 x =−+=1809055350000 ( )
  4. Tiết 17. §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 1) Tổng ba góc của một tam giác: ?3 Cho ABC vuông tại A. * Định lí :Tổng ba góc của một tam Tính tổng BC+ giác bằng 180o B 0 2) Áp dụng vào tam giác vuông =ABCA,90 * Định nghĩa: Tam giác vuông BC+=? là tam giác có một góc vuông A C Cạnh góc vuông góc Cạnh Giải. Cạnh góc vuông =ABC vu«ng t¹i AA90 o Theo định lí tổng ba góc của một tam giác, ta có: 0 * Định lí: Trong một tam giác vuông A+B+C=180 hai góc nhọn phụ nhau B+C=1800 -A 00 +ABC vu«ng = t¹i ABC 90 o +=−BC18090 B+C=900
  5. Tiết 17. §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 1)Tổng ba góc của một tam giác: A * Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 2) Áp dụng vào tam giác vuông: * Định nghĩa : Tam giác vuông B C x là tam giác có một góc vuông ?4 Haõy ñieàn vaøo caùc choã troáng =ABC vu«ng t¹i AA90 o Cạnh góc vuông góc Cạnh ( ) roài so saùnh A C x vaø A + B Cạnh góc vuông * Định lí: Trong một tam giác Toång 3 goùc cuûa baèng 1800 vuông hai góc nhọn phụ nhau ABC +=ABC vu«ng t¹i ABC90 o neân A + B = 1800 - C 3) Góc ngoài của tam giác: Goùc ACx laø goùc ngoaøi cuûa ABC * Định nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy. neân ACx = 1800 - C * Định lí: Mỗi góc ngoài của một tam giác Suy ra: = bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
  6. Tiết 17. §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 950y A Bài tập 2: cho tam giác ABC có số đo như  hình vẽ .tìm x, y ? 500 450 135x 0 B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Giải: Ta có: x =−=18045135000 (Theo tính chất hai góc kề bù) y= B + C =500 + 45 0 = 95 0 (Theo tính chất góc ngoài của tam giác)
  7. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Nắm vững các định lí, các định nghĩa đã học trong bài. 2. Làm các bài tập 2; 3; 4; 5 (SGK/108, 109). 3. Xem trước phần: “Luyện tập”.