Bài giảng Hình học 7 - Tiết 22: Hai tam giác bằng nhau

Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết :

Quy ước rằng khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.

Điều kiện để 2 tam giác bằng nhau? Điền vào chỗ trống (…)

ppt 21 trang Hải Anh 17/07/2023 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học 7 - Tiết 22: Hai tam giác bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_7_tiet_22_hai_tam_giac_bang_nhau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học 7 - Tiết 22: Hai tam giác bằng nhau

  1. Kiểm tra bài cũ. Nhìn vào hình vẽ trả lời các câu hỏi sau? Thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau? Thế nào là hai góc bằng nhau?
  2. Vậy đối với tam giác thì sao? Hai tam giác bằng nhau khi nào? B’ A ? A’ B C C’
  3. Tieát 22: § 2. Hai tam giaùc baèng nhau 1. Định nghĩa ?1. ?1: B’ A A’ B C 3,2 cm C’
  4. Tieát 22: § 2. Hai tam giaùc baèng nhau 1. Định nghĩa ?1. ?1: A B 3,2 cm C ABC và A’B’C’ có mấy yếu tố bằng nhau? ∆ABC và ∆A’B’C’ có: AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ và A = A’,B = B’,C = C’.
  5. Tieát 22: § 2. Hai tam giaùc baèng nhau 1. Định nghĩa ?1: A B C Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau thì chú ý đến điều gì? Chú ý: Khi hai tam giác bằng nhau thì ta mới xét sự tương ứng về đỉnh, góc, cạnh của chúng.
  6. Tieát 22: § 2. Hai tam giaùc baèng nhau 1. Định nghĩa ?1: Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
  7. Tieát 22: § 2. Hai tam giaùc baèng nhau 1. Định nghĩa A ?1: Đ/n (SGK tr 110) 2. Kí hiệu. B C ∆ABC = ∆A’B’C’ Hình 61 AB = A'B', AC = A'C',BC = B'C' ?2. Cho hình 61 (SGK) a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không (các A = A',B = B',C = C'. cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu giống ?2 nhau)? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó. b) Hãy tìm: Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC. c) Điền vào chỗ ( ): ∆ACB = , AC = , B =
  8. Tieát 22: § 2. Hai tam giaùc baèng nhau 1. Định nghĩa HOẠT ĐỘNG NHÓM : ?1: ?3. ∆ABC = ∆DEF (hình 62/SGK) . Đ/n (SGK tr 110) Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC 2. Kí hiệu. A D ∆ABC = ∆A’B’C’ AB = A'B', AC = A'C',BC = B'C' E A = A',B = B',C = C'. 70 0 500 3 ∆ABC = ∆DEF thì góc D tương ứng với góc nào? Cạnh Bài giảiB . C ?2 BC tương ứng với cạnh nào? Hãy tính góc A củaF tam giác ABC. Hình 62 Áp dụng tính chất tổng ba góc trong ∆ABC ta có: ?3 ABC+ += 1800 AB =180 C00 − ( + 0 ) = 180 0 − (70 0 + 50 ) = 60 Vì ∆ABC = ∆DEF nên DA==600 ; BC=EF=3
  9. Tieát 22: § 2. Hai tam giaùc baèng nhau 1. Định nghĩa Cho hình vẽ hãy chọn đáp án đúng: ?1: Q Đ/n (SGK tr 110) 0 0 H 600 80 40 2. Kí hiệu. 600 400 800 ∆ABC = ∆A’B’C’ P AB = A'B', AC = A'C',BC = B'C' R Hình 64 A = A',B = B',C = C'. A. ∆PQR= ∆QRH B. ∆PQR= ∆HQR ?2 C. ∆QPR= ∆QRH D. ∆PQR= ∆HRQ ?3 Bài tập 10/111
  10. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Häc thuéc ®Þnh nghÜa, kÝ hiÖu hai tam gi¸c b»ng nhau. - Lµm bµi tËp 11,12, 13 SGK/Trg.112. Xem kyõ caùc baøi ñaõ laøm Laøm baøi taäp phaàn luyeän taäp. Tieát sau luyeän taäp