Bài giảng Hình học Lớp 7 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác (cạnh góc cạnh) - Nguyễn Thanh Phương

?3 Áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh, hãy phát biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

Hệ quả:

Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lược bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

ppt 16 trang Hải Anh 10/07/2023 3860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác (cạnh góc cạnh) - Nguyễn Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_toan_hinh_hoc_lop_7_bai_4_truong_hop_bang_nhau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác (cạnh góc cạnh) - Nguyễn Thanh Phương

  1. KIỂM TRA *Phát biểu tính chất trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh của hai tam giác. *Áp dụng: Trên hình vẽ có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? H I *T/C: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. E K * Áp dụng: ∆EHI = ∆IKE Vì: EI cạnh chung EH=IK HI=KE
  2. ˆ 0 x -Vẽ xBy70= - Trên tia By lấy điểm C A sao cho BC =3cm. 2cm - Trên tia Bx lấy điểm A y B 70 C sao cho BA = 2cm. 0 3cm 0cm 1 2 3 4 5 6
  3. Hãy đo và so sánh độ dài của Cho nhận xét về ∆ABC và ∆A’B’C’? AC và A’C’? A A’ 2cm 2cm 70 0 70 0 B C B’ C’ 3cm 3cm
  4. ?2 Tìm các cặp tam giác bằng nhau trên hình vẽ ? Giải thích vì sao? B A C D Trả lời Xét ABC và ADC có : Yêu cầu: Thảo luận nhóm theo bàn và trong thời gian 2 phút.BC = DC (gt) ACBˆˆ = ACD (gt) => ABC = ADC ( c.g.c) AC là cạnh chung
  5. Bµi tËp Bµi 25: Trªn mçi hình 82, 83, 84 cã c¸c tam gi¸c nµo b»ng nhau? Vì sao ? A N 2 1 G H E ) 1 M P 2 C ( B I K D H.82 H.83 Q H.84 Gi¶i: Gi¶i: Gi¶i: ∆ADB vµ ∆ADE cã: ∆IGK vµ ∆HKG cã: ∆MPN vµ ∆MPQ cã: AB = AE(gt) IK = HG(gt) PN = PQ(gt) A1 = A2(gt) góc IKG = góc HGK(gt) M1 = M2(gt) AD lµ c¹nh chung. GK lµ c¹nh chung. MP lµ c¹nh chung. => ∆ADB = ∆ADE (c.g.c) => ∆IGK Vµ ∆HKG (c.g.c) Nhng cÆp gãc M1vµ M2 kh«ng xen giöõa hai cÆp c¹nh b»ng nhau nªn ∆MPN vµ ∆MPQ kh«ng b»ng nhau.
  6. A D B C E F Bổ xung thêm điều kiện gì để 2 tam giác trên bằng nhau?
  7. Trong hình vẽ sau cần thêm điều A G = H kiện gì để B E = I hai tam C E = H giác bằng nhau theo D G = I trường hợp c.g.c?  BạnBạn đãđã chọnchọn đúngsai
  8. Xét bài toán: “Cho tam giác GIK. Qua G kẻ đoạn thẳng GH song song và bằng IK (H và I nằm khác phía đối với đường thẳng GK). Chứng minh rằng ∆GIK = ∆KIG.” Dưới đây là hình vẽ và giả thiết, kết luận của bài toán: ∆GIK GT GH//IK (H và I nằm khác phía của GK) GH = KI KL ∆GIK = ∆KHG Hãy sắp xếp lại các câu dưới đây một cách hợp lí để giải bài toán trên 1) GK là cạnh chung 2) KI = GH (gt) 3) GKIˆ = KGHˆ (,//) slt GH KI 4) ∆GIK và ∆KIG có: