Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 17+18, Chủ đề 9: Tổng ba góc của một tam giác - Trần Văn Khoa

Tháp nghiêng Pisa (tiếng Ý: Torre pendente di Pisa) là một tòa tháp chuông tại thành phố Pisa (Ý) được khởi xây năm 1173. Toà tháp cao 55,86 m tính từ mặt đất lên đến nóc bên thấp và 56,70 m đến nóc bên cao. Từ dưới lên có 294 bậc thang. Tường tháp dày 4,09 m ở phía chân tháp, rồi rút dần, chỉ còn 2,48 m trên đỉnh. Trọng lượng toàn tháp là khoảng 14.500 tấn.

    Ngay trong khi đang xây, tòa tháp đã bắt đầu nghiêng vì lún. Để ổn định cấu trúc tháp không tiếp tục chao nghiêng, một số biện pháp địa kỹ thuật đã được xúc tiến, giữ cho tháp ở nguyên hiện trạng. Tháp Pisa riêng nó đã là tòa nhà mỹ thuật nhưng càng hấp dẫn thêm vì dáng nghiêng nghiêng, thu hút du khách hàng năm tới Pisa.

   Tháp đứng 3,97 độ nghiêng, có nghĩa là nếu tháp đứng thẳng, trần tháp sẽ cao hơn 3,9 m. Sách Kỷ lục Guinness tới Pisa và đo độ nghiêng của tháp Pisa là 3,97 độ.

   Tuy nhiên, đây không phải là công trình nhân tạo nghiêng nhất thế giới. Tháng 6 năm 2010, Sách kỷ lục Guinness đã chứng nhận Capital Gate là "Tòa tháp nhân tạo nghiêng nhiều nhất thế giới". Tòa nhà tạo một góc 18 độ so với phương thẳng đứng, gấp 5 lần độ nghiêng của tháp Pisa. 

pptx 41 trang mianlien 06/03/2023 5680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 17+18, Chủ đề 9: Tổng ba góc của một tam giác - Trần Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_1718_chu_de_9_tong_ba_goc_cua.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 17+18, Chủ đề 9: Tổng ba góc của một tam giác - Trần Văn Khoa

  1. A E C B F D A + B + C ? E + F + D
  2. Minh họa cách đo góc trong một tam giác: A j'''''''''''' 80 90 100 70 100 90 80 110 60 110 70 120 120 60 50 130 130 50 40 140 140 40 30 150 150 30 20 160 20160 10170 10 170 O k 0 180 0 180 B C Nhận xét :
  3. ?2 Thöïc haønh: - Caét moät taám bìa hình tam giaùc ABC. - Caét rôøi goùc B ra roài ñaët noù keà vôùi goùc A. - Caét rôøi goùc C ra roài ñaët noù keà vôùi goùc A . - Haõy neâu döï ñoaùn veà toång caùc goùc A, B, C cuûa ABC. THẢO LUẬN NHÓM NHỎ
  4. Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 A x 1 2 y GT ABC 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 KL A + B + C = 1800 B C Chứng minh: + Bˆ Aˆ ˆ ˆ 0 + C= + A1 + A2 = 18 0 B C ˆ ˆ ˆˆ AB1 = (2 góc so le trong); AC2 = (2 góc so le trong) xy // BC Sơ đồ phân tích đi lên
  5. Ví dụ: Tìm x trên hình vẽ sau: A 90o x C 55o B GT KL X = ?
  6. Bài tập 2: Em hãy chọn đáp án đúng? Cho AB có : A= 500 ; B= 600 Tính C= ? A. C= 300 B. C= 400 C. C= 500 D. C= 700
  7. Bµi tập 4: D Số đo x ở hình 2 là: 0 A. x = 400 50 B. x = 500 CC. x = 650 x x E 0 F D. x = 75 Hình 2 ΔEDF có: DEFˆ+ ˆ + ˆ =1800 (Định lí tổng 3 góc của một tam giác) Hay 500 + x + x = 1800 2x = 1800 - 500 = 1300 => x = 1300 : 2 = 650 Vậy x = 650
  8. Bµi tập 6: Tính số đo y ở hình vẽ 4: D y Hình 4 600 400 E F ΔEDF có: EFˆˆ++ =1800 AA. 1000 Hay604000++ =1800 0 B. 110 = 800 +=y 1800 ( Hai góc kề bù) C. 800 Mà: 8018000+=y D. 900 0 y =100 Vậy y =1000
  9. 2/ Áp dụng vào tam giác vuông Định nghĩa: B TamTam giácgiác vuôngvuông là là tam tam giác giác có nhưmột gócthế vuôngnào? ?3 Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính tổng Bˆ + Cˆ ? Định lý: Giải: 0 A C TrongXét mộtABC tam ta giáccó: Âvuông,+ Bˆ +haiCˆ góc=180 nhọn phụ nhau. (Tổng ba góc trong một tam giác) Mà Â = 900 (gt) Bˆ + Cˆ =1800 − Aˆ =1800 − 900 = 900 ABC, Â = 900 Bˆ + Cˆ = 900
  10. Tháp nghiêng PISA ở Italia
  11. • Giải: ABC có: A+ABC+C = 1800 (định lí tổng 3 góc trong ) ABC = 1800 – (A + C ) ABC = 1800 – ( 50 + 900 ) ABC = 850 Vậy ABC = 850
  12. Bµi 5(trang108 SGK): H D 0 0 0 0 I 62 38 E 45 37 F K Tam gi¸c DEF lµ tam gi¸c tï Tam gi¸c HIK lµ tam gi¸c nhän (cã 1 gãc tï) (cã 3 gãc nhän) A 0 0 C 28 62 B Tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A (cã 1 gãc vu«ng)
  13. y z’ A x’ B C x z y’
  14. 3) Góc ngoài của tam giác A * Định nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc B của tam giác ấy. C x ?4 Haõy ñieàn vaøo caùc choã troáng ( ) roài so saùnh ACx vaøA + B Toång 3 goùc cuûa ABC baèng 1800 neân A+B = 1800 - C Goùc ACx laø goùc ngoaøi cuûa ABC neân ACx = 1800 - C Suy ra: ACx = A + B
  15. 3) Góc ngoài của tam giác A * Định nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy. B C x * Định lí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. Ta có: ACx = A + B * Nhận xét : Góc ngoài của tam So sánh: ACx > A giác lớn hơn mỗi góc trong không ACx > B kề với nó.
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Nắm vững các định lí, các định nghĩa đã học trong bài. 2. Làm các bài tập 2; 6; 7 (SGK/108, 109). 3. Xem trước phần: “Hai tam giác bằng nhau”.