Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 38: Định lý Py-ta-go (Tiếp) - Năm học 2018-2019 - Huỳnh Hữu Tuấn

Cho bài toán: “Tam giác ABC có AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không?”. Bạn Tâm đã giải bài toán đó như sau:

AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 + 289 = 353

BC2 = 152 = 225

Do 353 ¹ 225 nên AB2 + AC2 ¹ BC2.

Vậy DABC không phải là tam giác vuông.

Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.

ppt 16 trang mianlien 05/03/2023 2480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 38: Định lý Py-ta-go (Tiếp) - Năm học 2018-2019 - Huỳnh Hữu Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_38_dinh_ly_py_ta_go_tiep_nam_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 38: Định lý Py-ta-go (Tiếp) - Năm học 2018-2019 - Huỳnh Hữu Tuấn

  1. Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu định lý Py-ta-go ? Bài tập trắc nghiệm: 1) Cho tam giác ABC vuông tại A. Trong các hệ thức sau, những hệ thức nào đúng: a) AB2 = AC2 + BC2 B b) BC2 = AB2 + AC2 c) AC2 = AB2 + BC2 d) AB2 = BC2 - AC2 A C 2) Cho tam giác MNP vuông tại N có MN = 8 cm, NP = 6cm. Độ dài cạnh PM là: a) 14cm N b) 2cm 8cm 6cm c) 100 cm d) 10 cm M P
  2. TIẾT 38 ĐỊNH LÝ PY-TA-GO ( TIẾP)
  3. Định lý Py-ta-go đảo Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông. B A C ABC cã BC2 = AB2 + AC2 => ABC vu«ng t¹i A
  4. PHIẾU HỌC TẬP Bài 1 Điền vào chỗ trống để hoàn thành nội dung sau Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông. Bài 2 Nối một ý ở cột A với một ý ở cột B cho thích hợp: Cột A Cột B 1)AB2 = AC2 + BC2 a) ABC vuông tại A 2) AC2 = AB2 + BC2 b) ABC vuông tại C 3) CB2 = AB2 + AC2 c) ABC vuông tại B
  5. Hoạt động nhóm: 3 phút Baøi 56/ tr.131 SGK Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: a) 9 cm; 15 cm; 12 cm. b) 5 dm; 13 dm; 12 dm. c) 7 m; 7 m; 10 m.
  6. Khi làm nhà tre, nhà gỗ, người thợ mộc đục các lỗ A, B,C của trụ chống AB, phần quá giang AC, vì kèo BC sao cho AB, AC, BC tỉ lệ với 3, 4, 5 thì khi dựng A 4 C lên bao giờ trụ 3 chống cũng vuông góc với quá giang B
  7. - Ôn lại định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo - Xem lại các dạng bài đã làm trong tiết này - Hoàn thành các bài tập 56, 57 vào vở và làm các bài tập 58, 59, 60, 61, 62/ SGK - Tìm kiếm các ứng dụng khác của định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo trong thực tế để chuẩn bị cho tiết sau Luyện tập