Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chủ đề: Đường trung bình tam giác và hình thang - Huỳnh Hữu Tuấn

•Nắm được định nghĩa và tính chất đường trung bình hình thang

•Vận dụng định lí tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh song song, bằng nhau

•Rèn cách lập luận trong hình học

ppt 27 trang mianlien 05/03/2023 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chủ đề: Đường trung bình tam giác và hình thang - Huỳnh Hữu Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chu_de_duong_trung_binh_tam_giac_va.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chủ đề: Đường trung bình tam giác và hình thang - Huỳnh Hữu Tuấn

  1. Kiểm tra bài cũ BàiBài tậptập ::Cho hình thang ABCD ( AB//CD). Qua trung điểm E của AD kẻ đường thẳng song song với hai đáy,đường thẳng này cắt AC tại I, cắt BC tại F. Chứng minh I là trung điểm AC? A B E I F D C
  2. Chủ đề : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH TAM GIÁC VÀ HÌNH THANG MỤC TIÊU •Nắm được định nghĩa và tính chất đường trung bình hình thang •Vận dụng định lí tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh song song, bằng nhau •Rèn cách lập luận trong hình học
  3. B. HOẠT HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Định lí 3 BàiBài tậptập 1:1: Cho hình thang ABCD ( AB//CD). Qua trung điểm E của AD Kẻ đường thẳng song song với hai đáy,đường thẳng này cắt AC tại I, cắt BC tại F. Có nhận xét gì về vị trí của điểm I trên AC và F trên BC? A B Nhận xét: I F E I là trung điểm của AC và F là D C trung điểm của BC
  4. Bài tập 3: theo bài tập 1 và 2 thì Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì như thế nào? Đọc và ghi nhớ: Định lí 3: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.
  5. Đọc và ghi nhớ: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. Hay EA = ED FB = FC E F là ĐTB của hình thang ABCD
  6. Bài tập củng cố 2: Chọn câu đúng 1. Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng đi qua trung điểm cạnh bên của hình thang. Sai 2. Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy và bằng nữa tổng hai đáy. Đúng 3. Đường trung bình của hình thang đi qua trung điểm hai đường chéo của hình thang. Sai 4. Mỗi hình thang chỉ có một đường trung bình. Đúng
  7. Bài tập 2: Qua bài tập 1 hãy phát biểu thành lời định lí? Đọc và ghi nhớ: Định lí 4: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.
  8. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG Định lí 2: (SGK) GT Hình thang ABCD (AB // CD) AE = ED, BF = FC KL FE // AB, EF // CD EF = 1 Chứng minh : 2 1 Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AF và DC K FBA và FCK có: Góc F1 = góc F2(đ đ) FBA = FCK (g.c.g) AB = CK và FA = FK BF = FC (gt) Góc B = góc C1(slt, AB // DK) Do E là trung điểm của AD(gt) EF là đường trung bình của ADK EF // DK F là trung điểm của AK (cmt) (Tức là EF // CD và EF // AB) và EF = Mặt khác DK = DC + CK = DC + AB. Do đó EF =
  9. Bài tập 1: Chọn câu đúng 1. Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng đi qua trung điểm cạnh bên của hình thang. Sai 2. Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy và bằng nữa tổng hai đáy. Đúng 3. Đường trung bình của hình thang đi qua trung điểm hai đường chéo của hình thang. Sai 4. Mỗi hình thang chỉ có một đường trung bình. Đúng B C Bài tập 2: Tìm x trên hình: A xcm 20cm 12 cm H I K
  10. Bài tập 2: Tính x trên hình vẽ : C * Tứ giác ACHD có : B AD  DH A BE  DH AD // BE // CH x CH  DH 24m 32m ACHD là hình thang (AD // CH) *Hình thang ACHD có : H D E BA = BC (gt) Định lí ED = EH BE // AD // CH (c/m trên) BE là đường trung bình của hình thang ACHD Thay số ta được: x = 32.2 – 24 = 40 (m)
  11. Bài tập 28 trang 80 SGK Cho hình thang ABCD (AB//CD ) , E là trung Chođiểm hình của ADthang , F ABCD là trung (AB//CD điểm của ) , EBC là .trung điểmĐường của thẳng AD ,EF F là cắt trung BD ởđiểm I , cắt của AC BC ở .K . a/Đường Chứng thẳng minh EF AK cắt = KCBD ;BI=IDở I , cắt AC ở K . b/a/ ChoChứng AB minh = 6cm AK ; CD== KC 10 ;BI=ID cm . Tính độ dài b/EI Cho, KF, AB IK = 6cm ; CD= 10 cm . Tính độ dài EI , KF, IK
  12. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Một khu vườn hình thang ABCD có hồ nước ở giữa Có cách nào tính chiều dài MN mà không qua hồ nước?
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc ĐỊNH NGHĨA , ĐỊNH LÝ 1 & 2 ( Theo BĐTD)