Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 23: Ôn tập chương I - Tạ Cẩm Châu

- Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên ……………   song song với b và cách b một khoảng bằng h.

- Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt một đường thẳng thì chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp ……………

- Nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng  và

chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp

bằng nhau thì chúng …………………….

ppt 18 trang mianlien 05/03/2023 1660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 23: Ôn tập chương I - Tạ Cẩm Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_23_on_tap_chuong_i_ta_cam_chau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 23: Ôn tập chương I - Tạ Cẩm Châu

  1. : ÔN TẬP CHƯƠNG I 1. Các dạng tứ giác a. Định nghĩa: Bốn góc vuông Tứ Bốn cạnh bằng nhau giác Hai cạnh đối song song Hình thang 1 góc vuông Hình Hình Hình bình hành thang cân thang vuông Hình chữ nhật Hình Bốn cạnh bằng nhau Hình thoi vuông
  2. b. Dấu hiệu nhận biết: Ba góc vuông Tứ Bốn cạnh bằng nhau giác •Các cạnh đối song song Hai cạnh đối •Các cạnh đối bằng nhau •Hai cạnh đối song song và song song bằng nhau Hình •Các góc đối bằng nhau thang •Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm 1 góc vuông mỗi đường Hình Hình Hình thang cân thang vuông bình hành •Hai cạnh kề bằng nhau Hình •2 đường chéo vuông góc chữ nhật •1 đường chéo • Hai cạnh kề bằng nhau là phân giác • 2 đường chéo vuông góc của một góc •1 đường chéo là phân giác của một góc Hình Hình thoi vuông
  3. : ÔN TẬP CHƯƠNG I 2. Đường trung bình Đường trung bình của tam Đường trung bình của hình thang giác Nếu một đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh và Với thứ hai thì đi qua .trung điểm canh thứ 3 A A B Định M N M N nghĩa B C D C Là đoạn thẳng nối hai trung MN là đường trung bình của hình MN là đường trung bình Là đoạn thẳng nối trung điểm hai điểm của hai cạnh của tam thang ABCD giáccủa tam giác ABC cạnh bên của hình thang 1 Tính chất MN//BC; MN = BC MN//AB, MN//CD và MN = (AB +CD) 2
  4. 3. Đối xứng trục, đối xứng tâm a. Đối xứng trục: b. Đối xứng tâm: A o A’ O là trung điểm . . A và A' đối xứng của đoạn thẳng nhau qua điểm O AA' Các tứ giác có tâm đối xứng là: Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
  5. Nội dung Đúng Sai Tứ giác có tất cả các góc bằng nhau là hình thoi. x Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. x Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng x nhau. Tâm đối xứng của đoạn thẳng AB chính x là trung điểm của đoạn thẳng đó. Hai tam giác đối xứng với nhau qua x một trục thì có chu vi bằng nhau. Trục đối xứng của hình tròn là bán x kính của hình tròn. Nếu 3 điểm thẳng hàng thì 3 điểm đối x xứng với chúng qua 1 trục cũng thẳng hàng.
  6. Nối ý của cột A và B sao cho có 1 câu hoàn chỉnh. A B 1, Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền a) Thì bằng nửa cạnh ấy 2, Hình chữ nhật là hình thoi khi 3, Hình thoi và hình chữ nhật c) Hai đường chéo có đường trung bình vì vuông góc với nhau. 4, Độ dài đường chéo của hình d) Hai cạnh bên song song vuông có cạnh bằng 3cm là và bằng nhau 5, Nếu một hình thang có hai e) chúng đều là hình cạnh đáy bằng nhau thang.
  7. Bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D. a) Chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB. b) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông? B ABC, BAC=90 0 MB = MC, AD = DB GT E đối xứng với M qua D M E. D. . a) E đối xứng với M qua AB. KL b) Điều kiện để AEBM là hình vuông. A C
  8. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI b. Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì AEBM là hình vuông AEBM là hình vuông AEBM là hình thoi và AB = EM B AB=AC E. D. .M ABC cân tại A A C
  9. Học thuộc lí thuyết Chuẩn bị trước cho tiết ôn tập tiếp theo. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm bài tập 89. Chúc các em học sinh học tập tốt Chân thành cảm ơn! Kính chúc quý Thầy Cô dồi dào sức khỏe TRƯỜNG THCS BÌNH SAN GV: TẠ CẨM CHÂU