Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939

*    Là một quốc gia đảo. Nằm ở khu vực Đông Bắc Á

*   Diện tích: 372.313 Km2

     Dân số: 126.393.679 triệu người (2013)

 *  Thủ đô: Tô-ki-ô

 *  Gồm 4 đảo lớn: Hôkkaiđô,

     Hônshu, Shikôku, Kyushu

 

 * Thường được biết đến với  tên gọi: “xứ sở hoa anh đào”,đất nước mặt trời mọc”.

 

ppt 38 trang Hải Anh 11/07/2023 4460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_bai_19_nhat_ban_giua_hai_cuoc_chien_tran.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939

  1. Những hình ảnh trên gợi cho em nghĩ đến đất nước nào?
  2. Bài 18: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) I. Nhật Bản sau chiến II. Nhật Bản trong tranh thế giới thứ nhất những năm 1929-1939
  3. CÔNG NGHIỆP NÔNG NGHIỆP - Sản lượng tăng 5 lần. - Nông nghiệp không có gì thay đổi. - Tàn dư phong kiến còn tồn tại nặng - Mở rộng thị trường sang châu Á. nề. - Xuất hiện nhiều công ty mới. - Giá cả thực phẩm, giá gạo tăng cao. Phát triển không cân đối giữa công nghiệp, nông nghiệp Quan sát bảng thống kê, em có nhận xét gì về sự phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?
  4. NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ TRẬN ĐỘNG ĐẤT Ở TÔ-KI-Ô ( 9 -1923) Mạnh 8.3 độ rich-te, làm 143 000 người chết 0978056611
  5. * Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI  (1918-1939) I.Nhật Bản sau chiến tranh Khó khăn về kinh tế, thế giới thứ nhất ảnhGiá hưởng thực phẩmnhư thế, đặcnào 1. Tình hình kinh tế Embiệtđến có giá xãnhận hộigạo xét Nhật tăng gì vềBản cao xã? hội, 2. Tình hình xã hội Nhậtđời ĐứngsốngBản sau nhântrước chiến dân khó tranh rất thế - Đời sống nhân dân gặp khó khăn. Kếtgiớikhăn quả thứkhó đónhấtcủa thì khăn những ? nhân. cuộc dân - Năm 1918, cuộc “bạo động lúa gạo” đấu tranhđã ? làm gì? bùng nổ. - 7/1922, Đảng cộng sản Nhật thành lập. → Xã hội bất ổn, nhiều biến động.
  6. *Trong những thập niên 20 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế nước Nhật Bản và nước Mĩ có điểm gì giống và khác nhau? Nước Mĩ Nhật Bản Cùng là những nước thắng trận, thu được nhiều Giống nhau lợi nhuận, thiệt hại không đáng kể. Kinh tế phát triển cực kì Kinh tế phát triển vài năm nhanh chóng. Công nghiệp và đầu rồi lâm vào khủng Khác nhau nông nghiệp ổn định, do cải hoảng bấp bênh. Công tiến kĩ thuật, sản xuất dây nghiệp và nông nghiệp chuyền phát triển mất cân đối.
  7. Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI  (1918-1939) I. Nhật Bản sau chiến tranh thế Cuộc khủng hoảng kinh giới thứ nhất tế thế giới (1929 – 1933) II. Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939 tác động gì đến kinh tế - Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929- Nhật Bản? 1933), giáng đòn nặng nề vào kinh tế Nhật Bản.
  8. Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI  (1918-1939) I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất Đứng trước tình II. Nhật Bản trong những năm hình đất nước bị 1929 – 1939 khủng hoảng, giới - Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929- cầm quyền Nhật EmBản hãy đã trìnhlàm gì bày? 1933), giáng đòn nặng nề vào kinh Xâmkế hoạch chiếm xâm Trung lược Quốc - tế Nhật Bản. > Châucủa Nhật Á-> BảnToàn? thế - Biện pháp: quân sự hóa đất nước, giới. gây chiến tranh, bành trướng ra bên ngoài (xâm lược Trung Quốc).
  9. (9/1931)
  10. Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI  (1918-1939) I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất II. Nhật Bản trong những năm 1929 – Quá trình thiết lập 1939 chế độ phát xít ở - Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929- Nhật Bản diễn ra như 1933), giáng đòn nặng nề vào kinh tế thế nào? Nhật Bản. - Biện pháp: quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh, bành trướng ra bên ngoài (Trung Quốc). - Trong thập niên 30 của TK XX, chế độ phát xít đã được thiết lập ở Nhật Bản.
  11. Hi-rô-ta lên làm Thủ tướng từ 9/3/1936, Nhật Bản chính thức bước vào con đường phát xít hóa, thực hiện mưu đồ bành trướng ra bên ngoài. 0978056611
  12. Thảo luận: Em hãy so sánh quá trình phát xít hóa của Nhật Bản với nước Đức? Nội dung Nhật Bản Đức Thời gian Diễn ra trong thập niên 30 Diễn ra trong thời gian của thế kỷ XX ngắn (1933- 1936) Hình thức Vẫn sử dụng chính quyền Không sử dụng chính quân chủ chuyên chế hiện quyền cũ tại Tổ chức Tổ chức chính quyền dưới Chỉ có duy nhất một hình thức nghị viện gồm đảng tồn tại là Đảng nhiều đảng phái quốc xã
  13. Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ II. Nhật Bản trong những năm 1929 nhất – 1939 1. Tình hình kinh tế - Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929- - Kinh tế Nhật Bản phát triển một vài năm 1933) giáng đòn nặng nề vào kinh tế đầu sau chiến tranh. Nhật Bản. + Công nghiệp: sản lượng tăng 5 lần. - Biện pháp: quân sự hóa đất nước, gây + Nông nghiệp: không phát triển, lạc hậu. chiến tranh, bành trướng ra bên ngoài → Phát triển chậm, bấp bênh. (xâm lược Trung Quốc). 2. Tình hình xã hội - Phong trào đấu tranh của nhân dân - Đời sống nhân dân gặp khó khăn. Nhật lan rộng khắp cả nước. - 1918, cuộc “bạo động lúa gạo” bùng nổ. → Làm chậm quá trình phát xít hóa ở -7/1922, Đảng cộng sản Nhật thành lập. Nhật. → Xã hội bất ổn, nhiều biến động.
  14. Cầu Cần Thơ Lễ hội hoa anh đào
  15. BÀI TẬP Câu 2: Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, nhà cầm quyền Nhật Bản đã lựa chọn giải pháp nào dưới đây? A- Thiết lập chế độ thống trị phát xít. B- Quân sự hóa đất nước. C- Lập kế hoạch bành trướng xâm lược ra bên ngoài. D- Tất cả các giải pháp trên. 0978056611
  16. BÀI TẬP Câu 4: Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Nhật Bản, cuộc đấu tranh của nhân dân đã đạt được những kết quả nào dưới đây? A- Làm thất bại âm mưu phát xít hóa đất nước của giới cầm quyền. B- Làm chậm lại quá trình phát xít hóa. C- Thu hút được một số binh lính tham gia đấu tranh. D- Đạt được tất cả các kết quả trên. 0978056611
  17. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Về nhà học bài cũ theo câu hỏi trong sách giáo khoa. - Soạn bài và tìm hiểu trước bài 20: “Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939). Chúc các em học tập tốt