Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 9, Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
Nhóm 1:
Trong số các công cụ trên, công cụ và đồ dùng nào là quan trọng nhất ? Vì sao?
Nhóm 2:
Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm công cụ bằng đá?
Nhóm 3:
Những điểm mới về công cụ sản xuất của thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long là gì?
Nhóm 4 :
Ý nghĩa của việc trồng trọt và chăn nuôi?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 9, Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_tiet_9_bai_9_doi_song_cua_nguoi_nguy.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 9, Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
- Thẩm Khuyên Kiểm tra bài cũ Thẩm Hai ? Em hãy xác định những địa điểm tìm thấy dấu tích của Núi Đọ Người tối cổ trên lược đồ? ? Dấu tích được tìm thấy là gì? Xuân Lộc
- Các công cụ thời Sơn Vi
- Rìu đá Hòa Bình- Bắc Sơn
- Người nguyên thủy chế tác công cụ Người nguyên thủy làm gốm
- Làm công cụ bằng đá Làm đồ gốm
- Trồng trọt và chăn nuôi
- TIẾT 9 – BÀI 9 ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 1. Đời sống vật chất. -Người nguyên thủy thời Sơn Vi, Hòa Bình, Bắc Sơn thường xuyên cải tiến công cụ lao động, nguyên liệu chủ yếu là đá. -Biết mài đá, chế tác nhiều loại công cụ khác: rìu, bôn, chày, biết dùng tre, gỗ làm công cụ, biết làm đồ gốm. -Biết trồng trọt và chăn nuôi. -Người nguyên thủy sống: hang động, mái đá, các túp lều được lợp bằng cỏ hoặc lá cây.
- ♦Thị tộc nguyên thủy: Nhóm người Có chung huyết thống Thị tộc ♦ Thị tộc mẫu hệ:
- 3 . Đời sống tinh thần. Đồ trang sức
- Hình mặt người khắc trên hang Đồng Nội (Hòa Bình)
- Tục chôn người chết
- BiÕt c¶i tiÕn c«ng cô lao ®éng. BiÕt lµm ®å gèm. §êi sèng vËt chÊt BiÕt trång trät, ch¨n nu«i. Sèng thµnh tõng nhãm nhá, ë Đời sống vïng thuËn tiÖn. của người Tæ chøc x· héi nguyên ChÕ ®é thÞ téc mÉu hÖ thủy trên đất nước ta BiÕt lµm ®å trang søc. VÏ trang trÝ trªn c¸c hang §êi sèng tinh ®éng. thÇn Có quan niệm tín ngưỡng.