Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 8: Nước Mĩ - Trần Thị Tuyết

 

 Gồm 3 bộ phận lãnh thổ Lục địa Bắc Mĩ gồm 48 bang Bắc giáp Canada, Nam giáp Mexico và Vịnh Mexico Tây giáp Thái Bình Dương và Đông giáp Đại Tây Dương.

Bang Alaska nằm ở Tây Bắc lục địa Bắc Mỹ: Đông giáp Canada, Bắc giáp biển Beaufort và Nam giáp biển Bering

Quần đảo Hawaii (bang Hawaii) nằm giữa Thái Bình Dương

ppt 29 trang Hải Anh 14/07/2023 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 8: Nước Mĩ - Trần Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_bai_8_nuoc_mi_tran_thi_tuyet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 8: Nước Mĩ - Trần Thị Tuyết

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mĩ la- tinh được ví như: A. “Lục địa mới trỗi dậy” B. B. “Hòn đảo tự do” C. C. “Lục địa bùng cháy” CD. D. “Tiền đồn của chủ nghĩa xã hội” BẢN ĐỒ CHÂU MĨ
  2. Em thử giới thiệu về vị trí địa lí, lãnh thổ nước Mĩ? THÁI BÌNH ĐẠI TÂY DƯƠNG DƯƠNG Gồm 3 bộ phận lãnh thổ Lục địa Bắc Mĩ gồm 48 bang Bắc giáp Canada, Nam - DiÖn tÝch: 9.372.614 km2. giáp Mexico và Vịnh Mexico Tây giáp Thái Bình Dương và Đông giáp Đại Tây - D©n sè: 305 triệu ng­êi.( 2010) Dương. - Ngày quốc khánh: 4-7-1776 Bang Alaska nằm ở Tây Bắc lục địa Bắc Mỹ: Đông giáp Canada, Bắc giáp biển Beaufort và Nam giáp biển Bering Quần đảo Hawaii (bang Hawaii) nằm giữa Thái Bình Dương BẢN ĐỒ CHÂU MĨ
  3. I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI Công Chiếm hơn một nửa SL toàn THỨ HAI. nghiệp thế giới 56,47% (1948) 1. Những năm 1945-1950. Trữ lượng - Mĩ trở thành nước tư bản giàu Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng mạnh nhất thế giới. vàng thế giới. ( 24,6 tỉ USD) + Chiếm hơn một nửa sản lượng CN thế giới (56,47%) + Chiếm ¾ trữ lượng vàng thế giới.
  4. I.TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH NH HÌNH Công Chiếm hơn một nửa SL toàn THẾ GIỚI THỨ HAI. nghiệp thế giới 56,47% (1948) 1. Những năm 1945-1950. Trữ lượng - Mĩ trở thành nước tư bản giàu Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng mạnh nhất thế giới. vàng thế giới. ( 24,6 tỉ USD) + Chiếm hơn một nữa sản lượng Quân sự Mạnh nhất, độc quyền về CN thế giới (56,47% vũ khí nguyên tử + Chiếm ¾ trữ lượng vàng thế giới. + Có lực lượng quân sự mạnh nhất,độc quyền về bom nguyên tử.
  5. I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH NH HÌNH Công Chiếm hơn một nửa SL toàn THẾ GIỚI THỨ HAI. nghiệp thế giới 56,47% (1948) 1. Những năm 1945-1950. Trữ lượng - Mĩ trở thành nước tư bản giàu Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng mạnh nhất thế giới. vàng thế giới. ( 24,6 tỉ USD) + Chiếm hơn một nữa sản lượng Quân sự Mạnh nhất, độc quyền về CN thế giới (56,47% vũ khí nguyên tử + Chiếm ¾ trữ lượng vàng thế giới. Nông Bằng 2 lần SL của Tây Đức + Có lực lượng quân sự mạnh nghiệp Anh+Pháp+ Nhật + Ý. nhất,độc quyền về bom nguyên tử. Tàu biển 50% tàu trên biển Ngân 10 ngân hàng lớn nhất thế hàng giới là của người Mĩ
  6. Ch­¬ng III: MÜ, NhËt B¶n, T©y ¢u tõ 1945 ®Õn nay BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. 1. Những năm 1945-1950. Trong những thập niên tiếp theo kinh tế 2. Những thập niên tiếp theo. Mĩ như thế nào? - Đã suy yếu tương đối và không còn Nêu những dẫn giữ ưu thế tuyệt đối như trước. chứng chứng minh sự suy thoái của nền kinh tế Mĩ?
  7. Ch­¬ng III: MÜ, NhËt B¶n, T©y ¢u tõ 1945 ®Õn nay BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. Theo em nguyên nhân vì đâu 1. Những năm 1945-1950. 2. Những thập niên tiếp theo. dẫn đến sự - Đã suy yếu tương đối và không còn suy thoái đó? giữ ưu thế tuyệt đối như trước vì : + Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh ráo Chi riết. phí cho quân sự của Mĩ sau chiến tranh - Chi 50 tỉ USD cho chiến tranh Triều Tiên. + Thường- Chi 676 xuyên khủngtỉ USD cho chiến tranh Việt Nam. hoảng - Chi 163 dẫn đến suytỉ USD thoái. cho chiến tranh Pa-na-ma. + Chi phí- Chi 1,52 quân sựtỉ lớn USD . cho hoạt động quân sự ở Xô-ma-li. - Gần đây Chính phủ còn duyệt 4.4O0 tỉ USD cho chiến tranh chống khủng bố.
  8. Ch­¬ng III: MÜ, NhËt B¶n, T©y ¢u tõ 1945 ®Õn nay BÀI 8-TIẾT 10: NƯỚC MĨ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. Theo em nguyên nhân vì đâu 1. Những năm 1945-1950. dẫn đến sự 2. Những thập niên tiếp theo. suy thoái đó? - Đã suy yếu tương đối và không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước vì : + Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh ráo riết. + Thường xuyên khủng hoảng dẫn đến suy thoái. + Chi phí quân sự lớn. + Chênh lệch giàu nghèo.
  9. Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ II. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH 1. Đối nội Trình bày chính sách đối nội của Mĩ sau Ban hành các đạo luật chiến tranh ? phản động nhằm chống lại - Luật Tap-hac-lây: Chống phong trào công Đảng cộng sản, phong trào đoàn, phong trào đình công. công nhân, dân chủ trong - Luật Mac-Caran: Chống Đảng cộng sản. nước, phân biệt chủng tộc. - Luật kiểm tra lòng trung thành: Loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước.
  10. BiÓu t×nh chèng ph©n biÖt chñng téc“ Mïa hÌ nãng báng” ë MÜ 1963
  11. TiÕt 10 - Bµi 8: N­íc Mü II. ChÝnh s¸ch ®èi néi vµ ®èi ngo¹i Nêu những nét nổi bật cña MÜ sau chiÕn tranh trong chính sách đối ngo¹i 2. Đối ngoại : của Mĩ sau chiến tranh thế - MụcĐó là tiêu: mục Đềtiêu, ra kế “chiến hoạch lược có tínhtoàn chất cầu” lâu nhằm dài giới 2 ? làm nhằm bá làmchủ, bá thống chủ, thống trịtrị thếthế giớigiới. của Mĩ. “Chiến lược toàn cầu” được hiểu là gì?
  12. TiÕt 10 - Bµi 8: N­íc Mü II. ChÝnh s¸ch ®èi néi vµ ®èi Kết quả thực hiện “chiến lược ngo¹i cña MÜ sau chiÕn tranh toàn cầu”của Mỹ ra sao? Tuy thực hiện được 1 số mưu đồ 2. Đối ngoại : làm sụp đổ CNXH ở Đông Âu - Kết quả: và Liên Xô nhưng Mĩ vấp phải 1991-2000, xác lập trật tự thế những thất bại nặng nề: Trung Quốc (1945-1946), Triều Tiên, giới “đơn cực”do Mĩ khống chế Cuba (1959-1960), Iran, đặc và chi phối. biệt chiến tranh Việt Nam (1954 -1975). Trong cuộc chạy đua xác lập trật tự thế giới “ đơn cực” Mỹ vấp phải sự phản đối các nước đồng minh, lực lượng yêu chuộng hòa bình trên thế giới, khiến Mỹ không dễ dàng thực hiện được.
  13. TiÕt 10 - Bµi 8: N­íc Mü 12/7/1995, quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ được thiết lập. Em hiểu biết gì về quan hệ giữa hai nước hiện nay? - Hợp tác an ninh - quốc phòng được duy trì trong khuôn khổ Bản ghi nhớ về hợp tác quốc phòng Việt - Mỹ 2011 và Tuyên bố tầm nhìn chung về hợp tác quốc phòng Việt - Mỹ 2015. - Về môi trường: Trong chuyến thăm của Tổng thống Obama (5.2016), hai bên đã ra hai Công bố chung về Đối tác Việt Nam – Mỹ về lĩnh vực Biến đổi khí hậu bảo vệ môi trường. - Về thương mại: Buôn bán giữa hai nước có những bước nhảy vọt: kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 130 triệu USD(1995) 2003 tăng gần 4.555 triệu USD. Việt Nam trở thành bạn hàng thương mại thứ 40 của Hoa Kỳ.
  14. H­íng dÉn vÒ nhµ - Học nội dung bài cũ. Em có suy nghĩ gì sau khi học xong bài này? - Tr¶ lêi c©u hái vµ bµi tËp SGK. - T×m hiÓu bµi 9: Nhật Bản, Sưu tầm 1 số tài liệu, tranh ảnh về thành tựu KHKT Nhật Bản. Em học được điều gì từ con người Nhật Bản?