Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 16, Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Trường THCS Hoài Hải

1. Nguyên nhân:

2. Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dương:

- Nông nghiệp: Tăng cường đầu tư vốn, trọng tâm là cao su.

- Công nghiệp:

+ Tăng cường khai thác mỏ, nhiều công ti khai thác than ra đời.

+ Pháp mở thêm một số cơ sở công nghiệp nhẹ.

- Thương nghiệp: Pháp nắm chặt thị trường Việt Nam.

ppt 34 trang mianlien 05/03/2023 4280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 16, Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Trường THCS Hoài Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_16_bai_14_viet_nam_sau_chien_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 16, Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Trường THCS Hoài Hải

  1. PHẦN HAI : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY CHƯƠNG I : VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 -1930 TIẾT 16- BÀI 14 : VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
  2. Những thiệt hại trong chiến tranh thế giới I (1914– 1918)
  3. H.27.Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai Chương trình khai thác thuộc địa thứ hai của thực dân Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào?
  4. I. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp: 1. Nguyên nhân: 2. Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dương: Vì sao thực dân Pháp chú - Nông nghiệp: Tăng cường đầu tư vốn, trọng tâm là trọng đầu tư vào cao su, cao su. - Công nghiệpkhai: thác mỏ và công + Tăng cường khainghithácệp nhmỏ,ẹ? nhiều công ti khai thác than ra đời. + Pháp mở thêm một số cơ sở công nghiệp nhẹ. - Thương nghiệp: Pháp nắm chặt thị trường Việt Nam.
  5. Tuyến đường sắt thời Pháp thuộc
  6. Ngân hàng thời Pháp. . . . Quầy tín dụng nông nghiệp
  7. Mở trường nhằm mục đích đào tạo tay sai cho Pháp
  8. II. Xã hội Việt Nam phân hóa:
  9. II. Xã hội Việt Nam phân hóa: Giai cấp Đặc điểm Khả năng cách mạng Địa chủ phong -Phần lớn câu kết chặt chẽ -Phần lớn mất hết khả năng chống Pháp. kiến vớiPh áp tăng cường bóc lột -Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ : có tinh nông dân thần yêu nước, tham gia các phong trào đấu tranh khi có điều kiện Tư sản -Tư sản mại bản :Câu kết Đối lập với dân tộc,không có khả năng chặt chẽ về chính trị với td cách mạng. Pháp. -Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế - Tư sản dân tộc: có khuynh quốc và phong kiến , nhưng thái độ chính hướng kinh doanh trị bấp bênh, dễ thoả hiệp. Tiểu tư sản - Bị thực dân bạc đãi, đời Có tinh thần hăng hái cách mạng và là một thành thị sống bấp bênh. lực lượng trong quá trình cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta. Công nhân - Chịu 3 tầng áp bức, gần -Là lực lượng nhanhch óng vươn lên lãnh gũi với nông dân, kế thừa đạo cách mạng nước ta truyền thống yêu nước. Nông dân Bị áp bức nặng nề, bần cùng - Là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất không lối thoát của cách mạng.
  10. Bạch Thái Bưởi (1874 – 1932) Doanh nhân người Việt nổi tiếng. Một trong bốn người giàu có nhất Việt Nam vào những năm đầu của thế kỷ 20. Kinh doanh nổi bật nhất : hàng hải, khai thác than và in ấn.
  11. Nông dân kéo xe
  12. 1/Nguyên nhân khiến Pháp đẩy mạnh cuộc khai thác bóc lột lần thứ hai là : A thực hiện cho vay lấy lãi. B thúc đẩy sự phát triển kinh tế Việt Nam. C vơ vét bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra. D khai hóa cho người Việt. Ồ ! Tiếc quá. Bạn thử lầnChúc nữa mừng xem bạn! ! Sai rồi ! 30
  13. 3/Trong các giai cấp, tầng lớp sau, giai cấp tầng lớp nào có khả năng lãnh đạo cách mạng: A địa chủ Sai rồi ! B công nhân. Chúc mừng bạn ! C tiểu tư sản. Ồ ! Tiếc quá. D tư sản. Bạn thử lần nữa xem !