Bài giảng Lớp Chồi - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh
MỞ CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
- Trẻ biết nghề nghiệp của bố mẹ, biết nghề truyền thống và một số nghề khác trong xã hội.
- Trẻ biết công việc, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi của các nghề.
- Trẻ biết đếm trong phạm vi 3 và đếm theo khả năng.
- Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 3.
- Tách gộp các nhóm đối tượng và đếm.
- Tách một nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng nhiều cách khác nhau.
- Biết yêu mến, kính trọng và biết vâng lời cha mẹ.
- Biết yêu mến, quý trọng những người làm nghề phục vụ cho đời sống con người.
- Trẻ có ý thức tôn trọng người lao động, bảo vệ đồ dùng đồ chơi.
- Biết ý nghĩa ngày 20 - 11 là ngày nhà giáo VN
- Trẻ biết vẽ hoa tặng cô, nặn đồ dùng các nghề, cắt dán hình vuông to, nhỏ.
- Đọc thơ “cô giáo của em, bé làm bao nhiêu nghề”
- Hát cháu yêu cô chú công nhân, cô giáo em.,....
File đính kèm:
- bai_giang_lop_choi_tuan_13_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi_than.doc
Nội dung text: Bài giảng Lớp Chồi - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh
- Trường MN Hương Sen Chồi 3 liệu ,dụng cụ của các nghề mà mình thích nha . chuyển đội hình. * Hoạt động 2: Nội dung * Khởi động - Cho trẻ làm đi vòng tròn và đi các kiểu đi, chạy - 2l x 4n theo hiệu lệnh vàchuyển đội hình thành 3 hàng - 2l x 4n ngang dãn cách đều theo tổ. *Trọng động - 2l x 4n a. Bài tập phát triển chung - 4l x 4n - Cơ tay, cơ bả vai: Tay đưa trước lên cao - Cơ lưng bụng: Đứng cúi người về trước tay chạm chân - Cơ chân: Ngồi khuỵu gối - Bật: tại chổ b. Vận động cơ bản: - Có ghế - Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau - Vận động: “Đi thăng bằng 4m. trên ghế thể dục đầu đội túi - Bây giờ các con hãy thi tập đi thì các con phải đi cát” theo trên ghế thể dục để đến với các bạn. - Các con nhìn xem cô có gì? - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động mới đó là “Đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát” - Trẻ chú ý nhìn cô thực hiện. - Để thực hiện đúng vận động các con chú ý xem cô làm trước. - Cô làm mẫu: + Lần 1: không giải thích. + Lần 2: vừa làm vừa giải thích. + TTCB: Đứng trên ghế thể dục hai chân khép đặt túi cát lên đầu. Khi có hiệu lệnh cô bước từng chân trên ghế đến cuối ghế, cô bước xuống sàn hai tay để xuôi về cuối hàng đứng, bạn kế tiếp thực hiện. Các con nhớ đi thẳng người mắt luôn nhìn về phía trước không làm rơi túi cát. *Trẻ thực hiện : - Trẻ thực hiện - Trẻ yếu thực hiện lại - Trẻ khá lên cũng cố lại. - Lần lượt cho trẻ lên thực hiện. Cô chú ý sửa sai cho cháu. * Trò chơi: “Cáo và thỏ” - Cách chơi: Chọn 1 cháu làm “Cáo” ngồi ở góc - Cháu chơi trò chơi. lớp, số trẻ còn lại làm “Thỏ” và “Chuồng Thỏ”, cứ 1 trẻ làm “Thỏ” thì 1 trẻ làm “chuồng”. Trẻ làm “chuồng” xếp thành vòng tròn. Cô yêu cầu các con “Thỏ” đi kiếm ăn vừa nhảy vừa giơ hai bàn tay lên đầu vẫy vẫy (giống tay Thỏ). Vừa đọc bài thơ: “Trên bãi cỏ Tha đi mất” GV: Thạch Thị Cẩm Nguyên 10
- Trường MN Hương Sen Chồi 3 Thứ ba ngày 19/11/2019 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển nhận thức: MTXQ Khám phá xã hội: Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. Biết các hoạt động của cô và cháu trong ngày lễ. (MT 38) - Kỹ năng: Rèn kỹ năng kể, diễn đạt lưu loát, mạnh dạn, tự tin. - Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng, nhớ ơn thầy cô. II. Chuẩn bị: - Ảnh về ngày lễ 20 -11, bé tặng hoa cho cô, diễn văn nghệ ngày lễ 20 -11 - Của trẻ: 4 nhánh hoa, giấy làm thiệp, viết chì, màu, hộp quà . III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định: Cháu hát bài “ cô giáo” - Cháu hát - Bài hát nói về ai? - Cô giáo - Cô giáo thường làm công việc gì? - Cháu nói - Cô cho trẻ xem một số hình ảnh cô giáo, công - Trẻ nói việc của cô - Nghề dạy học - Các con vừa được xem gì? - Đúng rồi, vậy cô giáo làm nghề gì các con biết không? - Các con ơi, cô giáo làm nghề dạy học đó các con. - Ngoài ra còn có những thầy cô giáo khác cũng - Trẻ trả lời theo suy nghĩ dạy học nhưng dạy cấp 1,2 đó các con. Vậy công việc thường ngày của cô là gì? - Cô dạy dỗ các con vậy tình cảm của con đối với cô như thế nào? - GD cháu kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. *Hoạt động 2: Nội Dung: Cho cháu xem các hoạt động ngày lễ hội 20-11 - Các con có biết ngày nào là tết thầy cô giáo - Trẻ nói theo hiểu biết của trẻ. không? - Vậy ngày lễ đó là ngày mấy? - 20/11 - Con biết gì về ngày này hãy nói cho cô và các bạn nghe nào. - Các con ơi, ngày 20/11 là ngày lễ nhà giáo Việt Nam , vào ngày này các bạn thể hiện tình cảm của mình dành cho thầy cô giáo, sự kính trọng, lòng GV: Thạch Thị Cẩm Nguyên 12
- Trường MN Hương Sen Chồi 3 như thế nào? - Thế hoa dùng để làm gì ? - Trang trí ,tặng cô - Đúng rồi, hoa dùng để trang trí, còn để tặng cho mẹ, cô vào các ngày lễ hội đó các con - Cô đố các con sắp đến ngày gì ? - Ngày 20 – 11 - Con sẽ làm gì vào ngày lễ 20 -11 ? - Ngày nhà giáo Việt nam. * Hoạt động 2: Nội dung: - Vì sao cô chọn hoa để tặng cho cô giáo các - Cháu nói con biết không? - Hoa là một món quà vô cùng quý giá, mang nhiều ý nghĩa đối với mọi người, mọi trường hợp, nó thể hiện sự tao nhã, thanh lịch, gởi gấm bao điều thân thương, yêu quý, kính trọng của người tặng. - Cùng tham khảo một số loại hoa đẹp để chuẩn bị quà tặng cô giáo nhé! - Quan sát 5 loại hoa. - Cùng trẻ quan sát, hỏi trẻ về tên gọi, màu sắc, hình dạng cánh hoa, cấu tạo hoa. - Các con hãy vẽ những bông hoa xinh đẹp - Dạ thích như thế này để làm quà tặng cô, thích không? - Thế con vẽ hoa những nét gì? Tô màu như - Nét cong tròn , tô không lem. thế nào? - Hỏi ý tưởng vài trẻ. - Gợi ý sáng tạo của trẻ. + Cô hướng dẫn, trẻ thực hiện. - Cô quan sát trẻ, chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút, sửa sai cho cháu kịp thời. - Chú ý sửa sai tư thế ngồi, cách cầm bút, giúp - Cháu thực hiên. đỡ trẻ gặp khó khăn, nhắc nhỡ bố cục tranh, cách tô màu tranh. + Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bài sản phẩm - Cho 1-2 trẻ lên chọn sản phẩm trẻ thích, vì sao thích? - Cô chọn sản phẩm đẹp khen trẻ. - Cô động viên sản phẩm chưa hoàn chỉnh nhận xét khuyến khích lần sau cố gắng hơn. - Khi con tặng hoa cho cô thì phải nói như thế nào ? - Cô tóm lại các câu chúc thầy cô ,giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc những cây xanh, hoa kiểng trong trường. * Hoạt động 3: Kết thúc: IV. Hoạt động nối tiếp về góc thực hiện tiếp. * Hoạt động góc: GV: Thạch Thị Cẩm Nguyên 14
- Trường MN Hương Sen Chồi 3 - Kỹ năng: Biết được tình cảm của cô dành cho các bạn. Phát triểng ngôn ngữ, phát triểng thẩm mĩ, sự khéo léo của trẻ. - Thái độ: Giáo dục trẻ vâng lời cô, giúp đỡ đoàn kết với bạn, chăm ngoan học giỏi. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa - Giấy, kéo. III. CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu: - Cô chuẩn bị 3 bức tranh cô giáo đang chải - Cháu xem tranh. tóc cho bé. Trẻ tô màu. - Chia 3 nhóm, tô màu tranh theo ý thích. - Con vừa làm gì? -Tô màu - Tranh vẽ về ai? Cô giáo đang làm gì? - Cô giáo đang chải tóc cho bạn nhỏ. - Khi được ở cạnh cô bạn nhỏ cảm thấy như - Rất vui. thế nào? - Ở nhà thì được mẹ thương, mẹ chăm sóc, còn đến khi tới trường thì cô như người mẹ thứ 2, cô quan tâm, dạy dỗ con những điều hay lẽ phải cho con nên người vì vậy ai cũng yêu quý cô. * Hoạt động 2: Nội dung + Cô đọc diển cảm: - Lần 1: Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe. - Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh - Trẻ lắng nghe cô đọc minh họa. + Đàm thoại làm rỏ ý: - Bài thơ có tên là gì ?Do ai sáng tác? - Cô giáo của em. - Năm trước ai đã dạy em bé? - Mẹ dạy. - Đến năm nay thì ai dạy em? - Cô dạy - Cô giáo dạy em điều gì? - Dạy bạn ngồi ghế, ngồi ngay ngắn - Các cháu có yêu cô giáo của mình không? - Dạ có. - Các cháu làm gì để cô giáo vui lòng ? - Cháu nói - Giáo dục trẻ biết kính trọng,lễ phép, yêu thương cô giáo. + Cháu đọc thơ. - Cháu đọc thơ. - Cả lớp đọc diễn cảm bài thơ - Cả lớp đọc diễn cảm bài thơ - Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Hình thức đọc thi đua, đọc theo tay chỉ, đọc nối đuôi nhau Cô chú ý sửa sai cho trẻ. + Trò chơi: Món quà tặng cô. - Cháu chơi GV: Thạch Thị Cẩm Nguyên 16
- Trường MN Hương Sen Chồi 3 - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển nhận thức. LQVT: Đếm đến 3, nhận biết số 3 I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết đếm đến 3, nhận biết số lượng trong phạm vi 3. (MT 39) - Kỹ năng: Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1:1 so sánh, ghi nhớ có chủ đích, sử dụng đúng thuật ngữ toán học. - Thái độ : Biết thu dọn đồ dùng khi học xong. II. Chuẩn bị: - 1 cái cưa, 2 cái búa, xung quanh lớp - Mỗi cháu 3 cây bai, 3 cái búa cho cô và cháu - Thẻ số 3 cho cô và cháu. - Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước lớn hơn - Tranh vẽ nghề: Nông, thợ mộc, thợ may và dụng cụ các nghề đó. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định: Cháu hát bài: “ Cháu - Cháu hát yêu cô chú công nhân” - Bài hát nói đến nghề gì? - Sản phẩm của nghề xây dựng là tạo ra gì? - Nghề xây dựng ,thợ may - Nhiều ngôi trường đẹp - Còn sản phẩm của nghề thợ may là gì ? những ngôi nhà khang - Ngoài nghề xây dựng, thợ may ra con biết trang,công viên, nghề nào nửa? - Tạo ra nhiều quần áo đẹp - Các con ơi! Mỗi nghề đều có những công - Nghề bác sĩ, y tá, giáo viên việc riêng nhưng đều phục vụ cho đời sống chúng ta, vậy khi lớn lên con muốn trở thành nghề nào ? *Hoạt động 2: Nội dung: + Phần 1: Ôn số lượng trong phạm vi 2: - Cô thấy các con trả lời rất giỏi. Bây giờ ai - Cháu tìm 1 cái cưa, 2 cái giỏi hơn lên tìm giúp cô xung quanh lớp mình búa và đặt số 1,2 nhóm đồ dùng nào có số lượng 1, 2. + Phần 2: Đếm đến 3. nhận biết các nhóm có 6 đối tượng nhận biết số 3. - Cho lớp hát cô chú công nhân lấy rổ đồ dùng. - Nhìn xem trong rổ các con có gì ? - Có thẻ số, cái bai, có cái búa - Bây giờ con hãy xếp tất cả nhóm cây bai ra ngoài thành hàng ngang, xếp từ trái sang phải GV: Thạch Thị Cẩm Nguyên 18
- Trường MN Hương Sen Chồi 3 - TC: Kéo cưa lừa xẻ * Hoạt động chiều : - Thực hiện vỡ toán * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, chưa ngoan. *Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Nhận xét cuối ngày. 1.Sức khỏe của trẻ: 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: 3.Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Thứ sáu ngày 22/11/2019 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: AN - DH: Cô giáo. - VĐ: VTTN - NH: cô nuôi dạy trẻ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ hát chính xác theo cô lời bài hát: “Cô giáo em”.Lắng nghe và hiểu nội dung bài hát “Cô nuôi dạy trẻ”( MT 94) - Kỹ năng: Rèn luyện tai nghe và kỹ năng ca hát. - Thái độ: Giáo dục cháu yêu quí, kính trọng cô giáo của mình. II. CHUẨN BỊ: - Trống lắc, phách tre. GV: Thạch Thị Cẩm Nguyên 20
- Trường MN Hương Sen Chồi 3 + Nghe hát “Cô nuôi dạy trẻ” - Lớp mình học rất giỏi, bây giờ cô sẽ tặng cho lớp mình 1 món quà. - Cô hát cho trẻ nghe bài hát :“ Cô hát cho cháu nghe hai lần Cô hát hết lần 1 tâm tình với cháu về nội dung bài hát - Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng - Bài hát nói tình yêu vô hạn của cô cô dành cho các cháu, cô sẵn sàng đem hết sức mình ra để chăm sóc dạy dỗ các cháu, xem các cháu như những đứa con của mình, mong chúng mau khỏe, mau ngoan. - Vậy làm thế nào để cô giáo được vui lòng ? - Các con phải chăm ngoan học giỏi, vâng lưòi cô giáo để đền đáp công ơn của các cô đã vất vã chăm sóc, dạy dỗ mình nên - Trẻ hát người. - Lần 2 + minh hoạ. * Kết thúc: Trẻ hát “Cô giáo em.” IV.HĐNT : Hát bài: “ Cô giáo” cho trẻ ra sân chơi. * Hoạt động góc: - PV: Cô giáo - XD: Xây công viên - HT- NT: Vẽ, nặn hoa, tô màu hoa. - TN: Tưới cây. * Hoạt động ngoài trời: - TC về dụng cụ nghề giáo viên. - TC: Kéo cưa lừa xẻ * Hoạt động chiều : - Hát “Cô giáo em” * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét trẻ ngoan, chưa ngoan * vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Nhận xét cuối ngày. 1.Sức khỏe của trẻ: 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: GV: Thạch Thị Cẩm Nguyên 22