Bài giảng Lớp Chồi - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Bích Nhiển
*Hoạt động 1: Đón trẻ
- Giáo viên đón trẻ với thái độ vui vẻ, ân cần, niềm nở .
- Giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của các cháu.
Hoạt động 2: Trò chuyện
- Cô cùng trẻ kể về ngày nghỉ ở nhà của mình.
- Giáo dục trẻ biết lao động tự phục vụ khi ở nhà, biết giúp đỡ mọi người xung quanh những công việc vừa sức.
- Cháu hát chú bộ đội.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam
- Biết công việc và lợi ích của các chú bộ đội.
- Cô tóm ý và giáo dục cháu.
- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan
+ Đi học đúng giờ, học chú ý, phát biểu to, rõ.
+ Vui chơi không chạy nhảy, la hét,…
* Hoạt động 3: Điểm danh.
- GV mời từng tổ điểm danh các bạn trong tổ hôm nay vắng.
File đính kèm:
- bai_giang_lop_choi_tuan_16_nam_hoc_2020_2021_tran_thi_bich_n.doc
Nội dung text: Bài giảng Lớp Chồi - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Bích Nhiển
- Trường MN Hương Sen Chồi 3 Anh ở miền đất xa xôi Giữ yên mảnh đất bầu trời quê hương” - Gia đình các con có ai làm bộ đội không? Đóng - Cháu trả lời quân ở đâu? Làm nhiệm vụ gì? - Các chú bộ đội dùng gì để đánh giặc? - Súng, đạn - Các chú có đức tính như thế nào? - Trung thực và hiền lành - Để tiếp nối truyền thống anh dũng, kiên cường của cha ông ta dù ở đâu hay bất cứ nơi nào các chú luôn sẵn sàng chiến đấu, dũng cảm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam cho các được vui chơi, được học hành. Ngày nay đất nước ta không còn chiến tranh nhưng các chú vẫn ngày đêm rèn luyện và bảo vệ Tổ quốc đó các con. - Các con có thích làm chú bộ đội không? - Dạ thích - Muốn trở thành chú bộ đội, bây giờ các con phải - Học thật giỏi làm gì ? - Vậy các con hãy cố gắng học thật giỏi để nêu gương các chú, các con phải gan dạ, dũng cảm và biết yêu quê hương đất nước nhé các con. - Cho lớp hát + vận động bài “Em thích làm chú -Lớp hát bộ đội”. * Củng cố: - Các con có biết ngày 22/12 là ngày gì không? (2 - Cháu nói – 3 cháu). - Trò chơi: Ai nhanh nhất - Cách chơi: Nhân ngày thành lập quân đội nhân -Trẻ lắng nghe cách chơi dân Việt Nam 22-12, cô chia lớp mình thành 2 đội vận chuyển lương thực tặng cho chú bộ đội đang làm nhiệm vụ nhé. Lần lượt từng bạn bậc qua vòng và lấy cho mình 1 món lương thực, kết thúc bài hát đội nào vận chuyển được lương thực nhiều nhất là đội thắng cuộc. Đội ít hơn sẽ bị phạt nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi -Trẻ chơi * Hoạt động 3: Kết thúc: nhận xét lớp. Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ TH: Làm thiệp tặng chú bộ đội (ĐT) I YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để trang trí những tấm thiệp có ý nghĩa và xinh đẹp để tặng cho chú bộ đội .(MT 94) - Kỹ năng: Thông qua tiết học trẻ biết kính trọng và yêu quý các chú bộ đội. - Thái độ: Giáo dục cháu biết học tập tốt để lớn lên giúp ích cho nước nhà. II. CHUẨN BỊ: GV: Trần Thị Bích Nhiển 12
- Trường MN Hương Sen Chồi 3 *Hoạt động 3: kết thúc hát 1 bài “ Cháu -Trẻ hát thương chú bộ đội” IV. Hoạt động nối tiếp Cháu xem tranh trang phục chú bộ đội. * Hoạt động góc: - PV: Gia đình - XD: Xây doanh trại quân đội - HT-NT: Vẽ, tô màu chú bộ đội - TN: Chăm sóc cây. * Hoạt động ngoài trời: - Trò chuyện về ngày 22/12 - TC: Cướp cờ * Hoạt động chiều : - Làm quen bài thơ: Chú bộ đội * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, chưa ngoan *vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét cuối ngày. 1.Sức khỏe của trẻ: 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: 3.Kiến thức, kỹ năng của trẻ: THỨ TƯ, NGÀY 23/12/ 2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ GV: Trần Thị Bích Nhiển LQVH : Thơ “Chú bộ đội ” 14 ”.
- Trường MN Hương Sen Chồi 3 * Nội dung: Bài thơ nói về chú bộ đội canh gác ngoài đảo xa, không sợ vất vả gian lao, dù có mặc gió sương vẫn vững vàng tay súng canh giữ quê hương mang lại hòa bình cho chúng ta. * Đàm thoại làm rõ nội dung - Các cháu vừa nghe cô đọc xong bài thơ - Chú bộ đội gì? - Chú bộ đội trong bài thơ làm công việc - Canh gác ngoài đảo xa gì? - Câu thơ nào thể hiện điều đó? - “Cháu thương chú bộ đội . Có mùa xuân nở hoa” - Chú làm nhiệm vụ vất vả ntn? - Vất vả và gian lao - Tuy làm việc vất vả nhưng các chú có - Bền long không nản, niềm vui nản lòng không? vẫn ngập tràn - Câu thơ nào cho con biết? - “Cháu thương chú bộ đội Niềm vui vẫn ngập tràn” - Bạn nhỏ viết thơ động viên các chú như -“Nay cháu viết thơ này thế nào? Vẫn vững vàng tay sung” - Chú bộ đội rất vất vả, ngày đêm canh giữ -Trẻ lắng nghe ngoài đảo xa không cho ai xâm chiếm , nhờ có chú bộ đội mà cô cháu mình được học hành dưới mái trường thân yêu. Vì vậy các cháu phải ngoan học giỏi, phải biết yêu quý và kính trọng các chú bộ đội thì các chú mới vui. * Trẻ đọc thơ: - Lớp đọc thơ - Trẻ đọc thơ diễn cảm - Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ - Lớp mình vừa đọc bài thơ gì? - Chú bộ đội +Trò chơi: Ai nhanh hơn - Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội chơi, đội - Trẻ lắng nghe cách chơi 1 và đội 2. Hai đội thi nhau bật qua con suối nhỏ, giúp các chú bộ đội vận chuyển lương thực, thực phẩm nhé. Sau thời gian là 1 bài hát đội nào vận chuyển có số lượng nhiều hơn sẽ là đội chiến thắng. - Cô cho cháu chơi - Trẻ chơi *Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét lớp - Trẻ lắng nghe IV. HĐTN: Cháu hát bài hát và đi ra sân. * Hoạt động góc: GV: Trần Thị Bích Nhiển 16
- Trường MN Hương Sen Chồi 3 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ thuộc lời bài hát, hiểu nội dung của bài hát: chú bộ đội(MT 90) - Kỹ năng: Trẻ biết kết hợp múa minh họa theo lời bài hát (MT91) - Thái độ: Giáo dục trẻ biết ơn, kính trọng chú bộ đội. II. CHUẨN BỊ: - Nhạc III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Ổn định: Trẻ chơi cùng cô - Cháu đọc đọc bài thơ: “Chú bộ đội ” - Các con vừa đọc bài thơ nói đến ai ? - Chú bộ đội - Các con có biết chú bộ đội làm gì? - Đi hành quân - Công việc của chú bộ đội như thế nào? - Vất vã - Hôm nay cô có bài hát cũng nói về chú bộ đội các con cùng lắng nghe nhé ! * Hoạt động 2: Nội dung * Dạy hát: “Chú bộ đội” + Hát lần 1: Cô giới thiệu bài hát + Cô vừa hát bài “Chú bộ đội + Cô hát lần 2: nội dung bài hát: Bài hát nói về công việc của chú bộ đội canh giữ ở đảo xa để giữ yên quê nhà. - Bây giờ các con cùng hát với cô bài hát này nha! - Cô mời lớp hát lại cùng cô nha. - Mời nhóm, tổ, cá nhân hát. - Mời nhóm ,tổ, cá nhân hát - Mời từng nhóm luân phiên nhau hát. - Mời từng nhóm luân phiên nhau hát - Cháu hát theo nhóm, cá nhân (cô chú ý - Hát theo nhóm,cá nhân(cô chú ý sữa sữa sai ). sai ). + Vận động: Mú minh họa - Các con thấy bài hát như thế nào? Để bài - Kết hợp thêm vận động hát được hay hơn các con sẽ làm gì? - Cô giới thiệu bài hát sẽ hay hơn nếu các con vừa hát vừa vận động. - Múa minh họa là vận động như thế nào? - Múa theo lời bài hát - Cô vận động múa minh họa cho trẻ xem - Trẻ chú ý xem cô thực hiện - Cả lớpvận động múa minh họa cùng cô. - Trẻ thực hiện - Cả lớp thực hiện lại lần nữa. + Nghe hát: Cháu thương chú bộ đội - Lớp hôm nay học rất ngoan, cô thưởng cho lớp mình nghe bài hát. - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát: Cháu - Trẻ lắng nghe thương chú bộ đội. Bài hát ca ngợi các chú bộ đội canh giữ ngoài đảo xa cho chúng ta có cuộc sống hòa bình, nhiều GV: Trần Thị Bích Nhiển 18
- Trường MN Hương Sen Chồi 3 * Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển nhận thức. LQVT: Nhận biết to – nhỏ I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức :Trẻ nhận biết và phân biệt sự khác nhau về độ lớn giữa hai đối tượng.(MT 47) - Kỹ năng: Trẻ sử dụng đúng từ ngữ: to hơn, nhỏ hơn trong việc so sánh độ lớn hai đối tượng. - Thái độ: Gíao dục trẻ biết giữ gìn cẩn thận các đồ dùng trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: - Chén : màu xanh , vàng v.v có 2 kích thước: lớn và nhỏ. - Vạch chuẩn để dán đường hẹp. - 2 bảng, mỗi bảng được chia 2 phần (có dán biểu tượng to nhỏ để trẻ phân biệt) III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Ổn định - Lớp hát: Nhà của tôi - Cháu hát - Trong nhà các con có những đồ dùng gì ? - Trẻ nói - À! Các con ơi, có rất nhiều đồ dùng trong gia đình như: bát, đĩa, cốc các con xem hai cái chén này như thế nào ? *Hoạt động 2: Nội dung Phần 1: Nhận biết to – nhỏ của 2 đối tượng - Cô cho trẻ xem 2 đồ dùng trong gia đình, cô có 2 cái - Cháu nhận xét theo ý chén , làm sao để biết cái chén nào to, cái chén nào nhỏ? cháu. - Trò chuyện và cho trẻ quan sát, gợi ý để trẻ nói lên cách so sánh: đặt chồng lên nhau, đặt cạnh nhau, đặt sát bên nhau.v.v trong quá trình trẻ nói, cho trẻ thực hiện. - Cô củng cố lại các thao tác so sánh độ lớn 2 vật cho trẻ. Phần 2: Ôn nhận biết to hơn và nhỏ hơn. - Trẻ về góc, lấy mỗi trẻ một rổ nhỏ, có đựng chén hình -Trẻ thực hiện có kích thước to hơn và nhỏ hơn. - Trẻ quan sát trên máy tính. Cô mời các bạn nhận xét xem hình bên trái và hình bên phải, hình nào nhỏ hơn, hình nào lớn hơn? - Trẻ lấy hình trong rổ, vật lớn hơn để bên phải trẻ, hình nhỏ hơn để bên trái trẻ. - Cô vừa cho trẻ quan sát máy tính, vừa hướng dẫn và sửa sai cho trẻ. Phần 3: Luyện tập: - Trò chơi: Đội nào nhanh - Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội. Đội 1 đi trong đường - Trẻ chơi hẹp màu xanh, đội 2 đi trong đường hẹp màu đỏ. Lần lượt từng bạn sẽ lấy một cặp thẻ hình giống nhau, chạy theo GV: Trần Thị Bích Nhiển 20
- Trường MN Hương Sen Chồi 3 - Cháu tự nhận xét mình và bạn ngoan, chưa ngoan. Vì sao? - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. II. Chuẩn bị: - Bảng bé ngoan. - Cờ, hoa bé ngoan. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ. * Hoạt động 1: Trò chuyện – bình cờ - Cô cháu hát bài “Hoa bé ngoan” - Để được thưởng những bông hoa bé ngoan thì các - Phải ngoan, phát biểu con phải làm gì? nhiều, không nói chuyện - Vậy trong tuần này bạn nào tự thấy mình ngoan thì - Cháu tự nhận xét đứng lên cho cô và các bạn cùng xem. - Cô nhận xét lại - Cô và cháu cùng kiểm tra số hoa của mỗi bạn và - Cháu kiểm tra cùng cô tiến hành đổi cờ. - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. * Hoạt động 2: Kết thúc - Hát múa về chủ đề nghề nghiệp. - Cháu hát, múa ĐÓNG CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH * Kiến thức trẻ đạt trong chủ đề: - Thực hiện được các vận động: Đi, ném, bật - Trẻ biết về thực phẩm và món ăn ở gia đình bé. - Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và những người thân trong gia đình. - Có thói quen vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, rửa mặt - Biết giữ gìn, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi trong nhà gọn gàng, ngăn nắp. - Thực hiện một số qui tắc trong gia đình: Cảm ơn, xin lổi, xin phép. - Biết tạo ra sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa về các đồ dùng gia đình. - Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ điểm gia đình. - Biết họ tên, sở thích, đặc điểm của các người thân trong gia đình. - Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình. - Biết công việc của các thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ. Phần duyệt GV: Trần Thị Bích Nhiển 22