Bài giảng Lớp Chồi - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh

*Hoạt động 1: Đón trẻ 

- Giáo viên đón trẻ với thái độ vui vẻ, ân cần, niềm nở .

 - Giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của các cháu .

Hoạt động 2: Trò chuyện 

- Cô cùng trẻ kể về ngày nghỉ ở nhà của mình. Giáo dục trẻ biết lao động tự phục vụ khi ở nhà, biết giúp đỡ mọi người xung quanh những công việc vừa sức.

- Cô đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng cá nhân và đi   vào góc chơi trẻ thích để chơi

- Cô cháu hát bài “ Gà trống mèo con, và cún con”

- Trong bài hát con vừa hát có những con vật nào? 

- Vậy nhà con có nuôi các con vật đó không ? 

- Cô hỏi trẻ nhà con có nuôi con vật gì? 

- Hàng ngày con thường cho các con vật đó ăn những gì?

doc 23 trang Hải Anh 19/07/2023 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp Chồi - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_lop_choi_tuan_26_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi_than.doc

Nội dung text: Bài giảng Lớp Chồi - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh

  1. Trường MN Hương Sen Chồi 3 + Lần 2: vừa làm vừa giải thích. - Trẻ chú ý nhìn cô thực hiện. + TTCB: chống hai bàn tay xuống sàn nhà sát với vạch chuẩn, người nhổm cao lên: Khi có hiệu lệnh của cô “ Bò ” chống tay phải về phía trước kết hợp bước chân trái lên sát với tay trái, sau đó tay trái chống lên phiá trước, chân phải bước lên sát với tay phải cứ như vậy chân nọ tay - Trẻ thực hiện kia. mắt nhìn thẳng về hướng bò, bò về phía trước, bò hết đường dích dắc đứng dậy về vị trí của cô đứng. + Cháu thực hiện: - Mời 2-3 trẻ khá lên thực hiện - Lần lượt trẻ thực hiện đến hết lớp. - Cô bao quát sửa sai cho trẻ - Trẻ yếu thực hiện lại - Trẻ khá lên cũng cố lại. + TC: Cáo và thỏ - Cách chơi: Chọn 1 cháu làm “Cáo” ngồi ở góc lớp, số trẻ còn lại làm “Thỏ” và “Chuồng Thỏ”, cứ 1 trẻ làm “Thỏ” thì 1 trẻ làm “chuồng”. Trẻ làm “chuồng” xếp thành vòng tròn. Cô yêu cầu các con “Thỏ” đi kiếm ăn vừa nhảy vừa giơ hai bàn tay lên đầu vẫy vẫy (giống tay Thỏ). Vừa đọc bài thơ: “Trên bãi cỏ Tha đi mất” Khi đọc hết bài thì “Cáo” xuất hiện, Cáo “gừm” “gừm” đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng “Cáo” các con “Thỏ” chạy nhanh về “chuồng” của mình. Những con “Thỏ” bị “Cáo” bắt đều phải ra ngoài 1 lần chơi. - Luật chơi: Cáo chỉ bắt được những chú thỏ chạy chậm. - Cho cháu chơi vài lần. * Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần. - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. Hoạt động 3: Kết thúc cháu hát “Gà trống mèo con và cún con” IV.Hoạt động tiếp nối: Trẻ đi ra ngoài * Hoạt động góc: - PV: Bác sĩ thú y- Gia đình. - XD: Xây trại chăn nuôi. - HT+NT: Vẽ, tô, nặn các con vật phục vụ cho trại chăn nuôi. - TN: Lau lá cây, chăm sóc cây. * Hoạt động ngoài trời: - Quan sát con mèo - TC: Cáo và thỏ * Hoạt động chiều : GV: Nguyễn Thị Thanh 10
  2. Trường MN Hương Sen Chồi 3 - Hình các con vật nuôi trong gia đình. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Cô cháu hát bài “ Gà trống - Cháu hát mèo con và cún con” -Trong bài hát có những con vật nào ? - Các con vật - Các con vật đó sống ở đâu ? - Trong gia đình - Ngoài những con vật vật đó ra con còn biết - Cháu kể con vật nào sống trong gia đình nữa ? *Hoạt động 2: Nội dung: Nhận biết các con vật nuôi trong gia đình. - Cô chia trẻ thành 3 nhóm phát cho mỗi nhóm các bức tranh về các con vật nuôi ở trong gia đình để trẻ quan sát trò chuyện về đặc điểm cấu tạo và môi trường sống của các con vật sống trong gia đình. * Đàm thoại - Các con biết con vật nào thường được nuôi trong gia đình? - Nhà con nuôi những con vật nào? - Chó mèo - Nuôi con vật đó để làm gì ? - Cháu kể - Hãy kể con vật nuôi ở gia đình có 2 chân ? - Cháu nói - Những con vật có 2 chân, nuôi ở đình còn có - Gà vịt đặc điểm chung gì? - Những con vật nuôi ở gia đình có 3 chân, 2 - Cho thịt và trứng cánh và đẻ ra trứng cón có tên gọi chung là gi? - Con gà, con vịt và chim bồ câu có đặc điểm nào giống và khác nhau? - Gia cầm - Trong rừng có các con vật nào? - Cháu kể * Nhận biết ích lợi của các con vật nuôi ở gia đình. Cô cho trẻ hát bài “thương con mèo” - Các con như gà, vịt, chim bồ câu cung cấp cho con người sản phẩm gì? - Chó dữ nhà, mèo bắt chuột - Cô tóm ý và giáo dục cháu. - Gia súc * Luyện tập - Cháu chơi vài lần. - Cô đọc câu đố các con vật nuôi, trẻ nghe và đoán xem con gì, sau đó chọn tranh lô tô. * Trò chơi: Ai nhanh hơn - Cách chơi: cô phát tranh lô tô cho cháu chon nhanh tranh các con vật và nói tên gọi của chúng. - Cháu chơi vài lần. - Cháu chọn. * Trò chơi: thi xem đội nào nhanh GV: Nguyễn Thị Thanh 12
  3. Trường MN Hương Sen Chồi 3 - Nhắc cháu ngoan, không nói chuyện làm ồn các bạn - Chú ý các trẻ yếu. - Cháu thực hiện + Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bài sản phẩm - Cho 1-2 trẻ lên chọn sản phẩm trẻ thích, vì sao thích? - Cô chọn sản phẩm đẹp khen trẻ. - Cô động viên sản phẩm chưa hoàn chỉnh nhận xét khuyến khích lần sau cố gắng hơn. *Hoạt động 3: kết thúc hát “con gà trống” IV. Hoạt động nối tiếp: đi ra ngoài * Hoạt động góc: - PV: Bác sĩ thú y- Gia đình. - XD: Xây trại chăn nuôi. - HT+NT: Vẽ, tô, nặn các con vật phục vụ cho trại chăn nuôi. - TN: Lau lá cây, chăm sóc cây. * Hoạt động ngoài trời: - Quan sát tranh con vịt - TC: Cáo và thỏ. * Hoạt động chiều : - Tập kể truyện: Vịt xám không nghe lời mẹ. * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét trẻ cuối ngày * vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét cuối ngày. 1.Sức khỏe của trẻ: 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: 3.Kiến thức, kỹ năng của trẻ: GV: Nguyễn Thị Thanh 14
  4. Trường MN Hương Sen Chồi 3 - Ai đã cứu Vịt Xám thoát chết? + Trong câu chuyện các con thích nhân vật - Trẻ trả lời nào?Vì sao? - Vì không nghe lời mẹ dặn Vịt Xám đã lẻn đi chơi một mình ,xém chút nữa thì bị con Cáo ăn thịt,may mà có Vịt mẹ kịp thời đến cứu nên Vịt Xám đã thoát chết . Từ đó trở đi Vịt Xám luôn vâng theo lời mẹ dặn, không giám làm sai lời ẹ nữa đó các các con.Vì vậy khi đi chơi các con phải luôn đi cạnh bố mẹ,và nghe lời bố mẹ dặn nếu không sẽ bị lạc đường,các con nhớ chưa? + Trò chơi: ‘ Bắt chước tiếng con vật” - Cách chơi: Bây giờ cô sẽ chia các con ra thành 3 đội . Đội 1 là đội Gà Trống Đội 2 là đội Vịt con Đội còn lại là đội Chó con - Cách chơi: Khi cô đưa tay về phía đội nào đội đó sẽ cất lên tiếng kêu con vật của đội đó. - Luật chơi: Đội nào kêu đúng tiếng con vật của đội mình sẽ chiến thắng.Đội nào kêu không đúng là thua. -Vừa rồi các con bắt chước tiếng kêu của các - Cháu chơi con vật rất giỏi. Vậy bây giờ các con cùng nghe xem tiếng kêu này là của bạn nào nhé?( Vít vít mẹ ơi) Các con có biết đó là tiếng kêu của bạn nào không ? Đúng rồi đó là tiếng kêu của bạn Vịt xám trong câu chuyện cô vừa kể cho các con nghe. Hoạt động 3: Kết thúc: Lớp hát bài “Một con vịt” IV. HĐTN: Thu dọn đồ dùng * Hoạt động góc: - PV: Bác sĩ thú y- Gia đình. - XD: Xây trại chăn nuôi. - HT+NT: Vẽ, tô, nặn các con vật phục vụ cho trại chăn nuôi. - TN: Lau lá cây, chăm sóc cây. * Hoạt động ngoài trời: - Qs tranh con gà. - TC: Cáo và thỏ. * Hoạt động chiều : - Cho cháu kể chuyện sáng tạo * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét trẻ cuối ngày * Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày GV: Nguyễn Thị Thanh 16
  5. Trường MN Hương Sen Chồi 3 *Hoạt động 2: Nội dung + Phần 1: Ôn số lượng trong phạm vi 4: - Bây giờ ai lên tìm giúp cô xung quanh lớp - 3 con mèo, 4 con gà, 2 con mình có các con vật sống nuôi trong gia đình vịt có số lượng các con được học rồi nè ! - Cho trẻ lên tìm và chọn thẻ số đặt vào. + Phần 2: Đếm đến 5, nhận biết các nhóm có 5 đối tượng, nhận biết số 5. - Cho lớp lấy rổ đồ dùng. - Thỏ, củ cà rốt, thẻ số - Nhìn xem trong rổ các con có gì ? - Yêu cầu trẻ xếp nhóm thỏ ra trước mặt thành hàng ngang từ trái sang phải. - Có bao nhiêu con thỏ? - 5 con thỏ - Cô hỏi nhiều trẻ đếm và nói kết quả - Các con xếp 4 củ cà rốt thành hàng ngang tương ứng 1: 1 với nhóm thỏ! - Có bao nhiêu con thỏ. - 5 con thỏ - Có bao nhiêu củ cà rốt. - 4 củ cà rốt - Hai nhóm như thế nào với nhau. - Không bằng nhau. - Nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào ít hơn? Vì - Nhóm thỏ nhiều hơn nhóm sao con biết? cà rốt, ngược lại. - Cô muốn hai nhóm bằng nhau thì sao? - Trẻ thêm vào cả hai nhóm và đếm. - Thêm vào. - 4 thêm 1 được mấy? - Bằng 5 - Hai nhóm này như thế nào với nhau? - Bằng nhau - 2 nhóm bằng nhau có số lượng mấy? - Số lượng 5. - Để chỉ số lượng 5 thì cô đặt thẻ số 5. - Cho trẻ đặt vào. - Cô phát âm - Cho cả lớp phát âm, tổ, cá nhân. - Cháu đọc số 5 - Trẻ chọn số 5 đặt vào 2 nhóm. - Đếm lại 2 nhóm và đọc số 5. - Có một chú thỏ ăn hết 2 củ cà rốt còn bao nhiêu củ cà rốt. (cháu thẻ số đặt vào) - Vậy 5 bớt 2 còn mấy? - Còn 3 * Tương tự cô cho trẻ bớt 1,2 bớt hết. - Cô và cháu cất lần lượt nhóm thỏ. - Trẻ thực hiện + Phần 3: luyện tập - TC: Ai nhanh hơn - Cô cho cháu tìm xung quanh những nhóm có số lượng 5. + Trò chơi: Mèo đi câu cá. - Cách chơi: Cô chia làm hai nhóm và phát - Cháu chơi vài lần. mỗi đội 1 cần câu. Nhiệm vụ của mỗi đội phải câu con cá có mang số 5 nếu đội nào câu nhiều GV: Nguyễn Thị Thanh 18
  6. Trường MN Hương Sen Chồi 3 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: AN - DH: Gà trống, mèo con và cún con - NH: Chú mèo con - TC: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, hát rõ lời, hát hết câu bài hát gà trống mèo con và cún con. Biết hát đúng giai điệu, biết thể hiện tình cảm, điệu bộ khi thể hiện bài hát.(MT 91). - Kỹ năng: Thông qua trò chơi phát triển tai nghe, khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ - Thái độ: Biết kết tham gia chơi trò chơi. II. CHUẨN BỊ: - Trống lắc, phách tre. Nhạc III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Ổn định: Cô đóng giả làm chú gà trống: Xin chào các bạn đố các bạn biết tớ là ai? Đến cùng tớ hôm nay còn có hai bạn nhỏ cực kỳ đặc biệt, các bạn thử đoán xem đó là ai? - Làm giả tiếng kêu mèo con, chó con cho trẻ đoán. - Bạn mèo con, cún con xuất hiện. - Chúng mình cùng nghĩ xem có bài hát nào nói đến cả ba chúng tớ? - Tớ cùng vừa nghĩ đến bài hát: Gà trống mèo con và cún con do nhạc sĩ Thế Vinh đã sáng tác, những bạn nào đã thuộc bài hát này ? * Hoạt động 2: Dạy hát: “Gà trống, mèo con và cún con” + Hát lần 1: Cô vừa hát bài “Gà trống, mèo con và cún con”, sáng tác của chú Thế Vinh . + Cô hát lần 2: Bài hát kể về gia đình bạn nhỏ có các con vật : Gà trống, mèo con, cún con, các con vật đều rất chăm chỉ giúp ích cho gia đình gà trống gáy đánh thức mọi người dậy, mèo con bắt chuột, cún con canh gác nhà bạn nhỏ thấy rất vui và yêu quý các con vật cô mời chúng mình cùng thể hiện tình cảm với các cô chú công nhân. - Bây giờ các con cùng hát với cô bài hát này nha! - Cô mời lớp hát lại cùng cô nha. - Mời nhóm, tổ, cá nhân hát. - Mời nhóm, tổ, cá nhân hát - Mời từng nhóm luân phiên nhau hát. - Mời từng nhóm luân phiên GV: Nguyễn Thị Thanh 20
  7. Trường MN Hương Sen Chồi 3 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: 3.Kiến thức, kỹ năng của trẻ: NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Yêu cầu: - Cháu tự nhận xét mình và bạn ngoan, chưa ngoan. Vì sao? - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. II. Chuẩn bị: - Bảng bé ngoan. - Cờ, hoa bé ngoan. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: trò chuyện – bình cờ - Cô cháu hát bài “hoa bé ngoan” - Để được thưởng những bông hoa bé ngoan thì các - phải ngoan, phát biểu con phải làm gì? nhiều, không nói chuyện - Vậy trong tuần này bạn nào tự thấy mình ngoan - cháu tự nhận xét thì đứng lên cho cô và các bạn cùng xem. - Cô nhận xét lại - Cô và cháu cùng kiểm tra số hoa của mỗi bạn và - Cháu kiểm tra cùng cô tiến hành đổi cờ. - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. * Hoạt động 2: kết thúc - Hát múa về chủ đề. - cháu hát, múa Phần duyệt GV: Nguyễn Thị Thanh 22