Bài giảng Lớp Chồi - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh

*Hoạt động 1: Đón trẻ 

- Giáo viên đón trẻ với thái độ vui vẻ, ân cần, niềm nở .

 - Giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của các cháu .

Hoạt động 2: Trò chuyện 

- Cô cùng trẻ kể về ngày nghỉ ở nhà của mình. Giáo dục trẻ biết lao động tự phục vụ khi ở nhà, biết giúp đỡ mọi người xung quanh những công việc vừa sức.

- Cô đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng cá nhân và đi  vào góc chơi trẻ thích để chơi

- Cô cháu hát bài “ Cá vàng bơi”

- Trong bài hát con vừa hát có  con vật nào? 

- Cá là động vật sống ở đâu? 

- Ngoài con cá ra con còn biết con gì sống trong dưới nước nữa?

- Gd cháu ăn cá để cung cấp nhiều chất đạm.

* Giáo dục: Cháu đi học đều, ngoan…

Hoạt động 3: Điểm danh. 

doc 24 trang Hải Anh 19/07/2023 1620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp Chồi - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_lop_choi_tuan_27_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi_than.doc

Nội dung text: Bài giảng Lớp Chồi - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh

  1. Trường MN Hương Sen Chồi 3 II. Chuẩn bị: - Tranh con cá, tôm, cua, ốc. - Các con cá, tôm, cua, ốc bằng nhựa. - Tranh lô tô. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định: Cháu hát bài: “Cá - Cháu hát vàng bơi” - Bài hát nói đến con gì? - Con cá vàng - Cá vàng sống ở đâu? - Ở dưới nước - Ngoài con cá ra, con biết con gì sống dưới - Con tôm, cua, mực nước nữa? - Cô tóm ý lại. Hôm nay cô sẽ cho các con tìm hiểu về các con vật đó nhé. *Hoạt động 2: Nội dung: Tìm hiểu về các vật sống dưới nước. - Nhìn xem cô có gì đây? - Con cá - Con có nhận xét về con cá? - Có đầu, mình, vây, đuôi, mang. - Trên đầu cá có gì? - Miệng, mắt, mang - Cá thở bằng gì? - Bằng mang - Cá bơi bằng gì?- - Bằng vây Môi trường sống của cá ở đâu? - Dưới nước - Cá thường ăn gì? - Ăn rong - Cá sống dưới nước nếu vớt cá lên bờ lâu thì cá sẽ như thế nào? - Bị chết - Đúng rồi cá sống dưới nước nếu vớt cá lên bờ lâu cá sẽ bị chết. - Người ta thường chế biến cá thành những món ăn gì? - Kho, luộc, nấu canh - Cá có thể chế biến thành nhiều món ăn, thịt cá ăn rất bổ cho cơ thể, nên các con ăn nhiều cá và khi ăn nhớ bỏ xương nhé! - Cô đố: “ Con gì 8 cẳng 2 càng Không đi mà lại bò ngang suốt ngày” - Đố các con đó là con gì? - Con cua. - Con có nhận xét gì về con cua? - Có 2 càng, có 8 cẳng, có - Càng cua để làm gì? mai - Gấp thức ăn và bảo vệ chính - Cua bò như thế nào? mình - Cua có thể làm những món ăn gì? - Bò ngang - Cua làm nhiều món ăn, thịt cua cung cấp cho - Luộc, gang ta nhiều chất canxi. Vì vậy mà con nên ăn nhiều cua nhé! - Ngoài cua ra con biết con gì thuộc họ hàng GV: Nguyễn Thị Thanh 12
  2. Trường MN Hương Sen Chồi 3 mảnh ghép đều có ghi chữ cái phía sau nhiệm vụ của các con là ghép bức tranh con cá và con tôm hoàn chỉnh. Đội nào nhanh là thắng cuộc. * Hoạt động 3: Kết thúc: nhận xét lớp. Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ TH: Xé dán hình con cá.(ĐT) I YÊU CẦU: - Kiến thức: Cháu biết dùng các kỷ năng để xé hình con cá.( MT 94) - Kỹ năng: Trẻ biết gấp đôi và xé lượn cung để tạo thành hình con cá. Biết tên gọi và đặc điểm 1 số loài cá. Rèn khả năng khéo léo, sáng tạo của trẻ. - Thái độ: Giáo dục trẻ biết tạo ra cái đẹp và giữ gìn sản phẩm đẹp. II. CHUẨN BỊ: - Bút chì, bút màu - Giấy màu, hồ. - Vỡ tạo hình. - Tranh xé dán con cá nhiều mẫu III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định: Hát bài: “Cá vàng - Cháu hát. bơi” - Các con vừa hát bài gì? - Cá vàng bơi - Cá sống ở đâu? - Sống dưới nước - Ngoài cá sống dưới nước ra còn con vật nào - Cháu kể sống dưới nước nữa? - Thế cá bơi bằng gì? - Bằng mang - Nhìn những chú cá bơi trong hồ nước thật đẹp, có chú thì đớp mồi, có chú vui đùa trong nước mới đáng yêu làm sao. - Hôm nay cô cho các con xé dán hình con cá, các con có thích không? * Hoạt động 2: Nội dung + Quan sát tranh - Các con nhìn xem cô có tranh gì đây? - Tranh xé dán hình con cá. - Cô xé hình con cá như thế nào? - Đẹp - Con cá có những bộ phận nào? - Đầu, mình, đuôi - Con cá có màu gì? - Màu vàng. - Cô tóm lại toàn bộ ý trẻ - Gợi ý sáng tạo: các con có thể xé cá mình dài, mình tròn, xé 2 – 3 con, dán con ngoi lên, con lặn xuống, - Mời 2 trẻ nhắc lại cách thực hiện. + Cô hướng dẫn, trẻ thực hiện. - Trong lúc cháu thực hiện cô quan sát, theo dõi, gợi ý và giúp đỡ cháu gặp khó khăn. GV: Nguyễn Thị Thanh 14
  3. Trường MN Hương Sen Chồi 3 Thứ tư ngày 24/03/2021 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ LQVH: Thơ “Rong và cá” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. Hiểu nội dung bài thơ. Trẻ cảm nhận được nhip điệu bài thơ, biết đọc thơ cùng cô. (MT 60) - Kỹ năng: Hiểu và trả lời câu hỏi của cô. Nói to, rõ ràng. Rèn luyên kỹ năng ghi nhớ có chủ định, chú ý. - Thái độ: Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ. II. CHUẨN BỊ: -Mô hình bể cá cảnh có rong và cá vàng - Tranh vẽ thể hiện nội dung bài thơ. - Bài hát “cá vàng bơi” - Trống lắc. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Cho cả lớp hát bài “Cá vàng bơi” - Cháu hát + Các con vừa hát bài hát gì? - Cháu trả lời + Bài hát về nói về con gì? + Con cá vàng sống ở đâu? + Các con còn biết những con vật gì sống ở - Cháu kể dưới nước nửa không? * Giáo dục trẻ yêu quý các loại động vật, biết - Cháu chú ý lắng nghe giữ gìn môi trường nước trong sạch để các con vật sống và sinh trưởng. - Có 1 bài thơ đã nói về chú cá và cô rong xanh đấy, các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ “Rong và Cá” của nhà thơ Phạm Hổ nhé! Hoạt động 2: Nội dung * Đọc diễn cảm - Cô đọc mẫu lần 1 bằng lời - Cháu lắng nghe - Giới thiệu cho trẻ biết tên bài thơ và tác giả. * Giới thiệu nội dung bài thơ: giữa hồ nước trong xanh có đàn cá nhỏ đuôi đỏ lụa hồng GV: Nguyễn Thị Thanh 16
  4. Trường MN Hương Sen Chồi 3 - Tưới cây, chăm sóc cây. * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét trẻ cuối ngày * Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Nhận xét cuối ngày. 1.Sức khỏe của trẻ: 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: 3.Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Thứ năm ngày 25/03/202 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển nhận thức. LQVT: So sánh, thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5 I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức:Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 5. Tạo nhóm có số lượng 5( MT 42) - Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng đếm đúng thao tác. - Thái độ: Cháu chú ý trong giờ học, ngoan ngoãn, biết chăm các con vật sống dưới nước. II. Chuẩn bị: - Bài trình chiếu. - Mỗi trẻ 5 con ốc, 5 con cá. - Các thẻ số từ 1 đến 5 GV: Nguyễn Thị Thanh 18
  5. Trường MN Hương Sen Chồi 3 - Vậy 4 thêm 1 là mấy ? - 4 thêm 1 là 5 - Hai nhóm này như thế nào với nhau ? - Bằng nhau - Đều bằng mấy ? - Bằng 5 - Đặt số mấy tương ứng ? - số 5 - Cô đọc 2 lần, lớp đọc, tổ và vài cá nhân. - số 5 - Các con hãy tặng cho cô 2 con ốc? - Cháu thực hiện. - 5 bớt 2 còn mấy? - 5 bớt 2 còn 3. - Con dùng thẻ số mấy đặt vào? - Số 3 - Các con hãy mang 2 con ốc vào rổ. - Cháu thực hiện. - Vậy 3 thêm 2 được mấy? - Được 5. - Con hãy cất 3 con ốc vào rỗ nha! - Cháu thực hiện. - Vậy các con thấy 5 bớt 3 con mấy? - 5 bớt 3 còn 2. - Cô bớt, thêm lần lượt cho đến hết. - Cho cả lớp đếm lại số cua. - 1,2,3 5. Có tất cả là 5 con - Cô bớt dần nhóm cá cho đến hết để cất vào cá. rỗ. - Cháu thực hiện cùng cô. + Phần 3: Luyện tập * Trò chơi : Về đúng nhà. - Cô giới thiệu các ngôi có mang các thẻ số 3, 4, 5. - Cháu lắng nghe cô giải thích luật chơi - Cách chơi: khi có hiệu lệnh của cô thì các con và cách chơi. về tìm về đúng ngôi nhà có mang thẻ số đúng với yêu cầu của cô. - Cho cháu chơi 2- 3 lần đổi thẻ chơi tiếp. - Cô quan sát cháu chơi và nhận xét. - Cháu chơi * TC: thi xem ai nhanh. - Cô chia lớp thành 3 đội thi nhau vẽ thêm cho đủ số lượng 5. - Cô chuẩn bị 3 bức tranh, mỗi bức có số lượng 2, 3,4. Các con hãy vẽ thêm cho đủ 5 - Thời gian vẽ là 1 bài hát. Đội nào hoàn thành xong bức tranh với số lượng 5 là đội thắng cuộc. - Cho cháu thực hiện. - Cô theo dõi, nhận xét. - Cháu chơi. * Hoạt động 3: Kết thúc. Hát bài: Cá vàng bơi” IV. Hoạt động nối tiếp: Cho cháu về góc nặn 1 số con vật sống dưới nước * Hoạt động góc: - XD: Xây ao cá. - PV: Cửa hàng bán thức ăn. - HT+NT: Vẽ, nặn, xé dán con cá. - TN: Lau lá cây, chăm sóc cây. * Hoạt động ngoài trời: - Trò chuyện về động vật sống dưới nước. GV: Nguyễn Thị Thanh 20
  6. Trường MN Hương Sen Chồi 3 II. CHUẨN BỊ: - Trống lắc, phách tre. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Ổn định: Cho trẻ chơi trò chơi: Ốc đội nhà - Trong trò chơi có những con vật nào - Cá, cua, tôm sống dưới nước ? - Dưới nước - Ngoài những con vật đó ra con còn - Cháu kể biết những con nào sống dưới nước nữa ? - Cô đọc câu thơ về con cá : Con cá vàng Bơi nhẹ nhàng Trong hồ nước Đố ai bơi đẹp Như con cá vàng - Cá vàng bơi trong hồ nước nhìn rất đẹp, nên đã có nhiều nhà thơ, nhạc sĩ sáng tác nên nhiều bài thơ, bài hát rất hay. Cô biết 1 bài hát rất là hay, các con lắng nghe nhé ! * Hoạt động 2: Dạy hát: “Cá vàng bơi” + Hát lần 1: Cô giới thiệu bài hát, tác giả + Cô vừa hát bài “cá vàng bơi” + Cô hát lần 2: nội dung bài hát: - Bây giờ các con cùng hát với cô bài hát này nha! - Cô mời lớp hát lại cùng cô nha. - Mời nhóm, tổ, cá nhân hát. - Mời nhóm, tổ, cá nhân hát - Mời từng nhóm luân phiên nhau hát. - Mời từng nhóm luân phiên nhau hát - Cháu hát theo nhóm, cá nhân (cô chú ý - Hát theo nhóm,cá nhân(cô chú ý sữa sai ) sữa sai ). + VĐ: VTTP - Các con thấy bài hát như thế nào? Để bài hát được hay hơn các con sẽ làm gì? - Cháu kể. - VTTP là vỗ như thế nào? - Cháu nói - Cô giới thiệu bài hát sẽ hay hơn nếu - Trẻ vận động các con vừa hát vừa vận động. - Tổ vận động - Cả lớp hát + VĐ cùng cô. - Nhóm vận động - Cả lớp thực hiện lại lần nửa. + Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất GV: Nguyễn Thị Thanh 22
  7. Trường MN Hương Sen Chồi 3 NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Yêu cầu: - Cháu tự nhận xét mình và bạn ngoan, chưa ngoan. Vì sao? - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. II. Chuẩn bị: - Bảng bé ngoan. - Cờ, hoa bé ngoan. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: trò chuyện – bình cờ - Cô cháu hát bài “hoa bé ngoan” - Để được thưởng những bông hoa bé ngoan thì các - phải ngoan, phát biểu con phải làm gì? nhiều, không nói chuyện - Vậy trong tuần này bạn nào tự thấy mình ngoan - cháu tự nhận xét thì đứng lên cho cô và các bạn cùng xem. - Cô nhận xét lại - Cô và cháu cùng kiểm tra số hoa của mỗi bạn và - Cháu kiểm tra cùng cô tiến hành đổi cờ. - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. * Hoạt động 2: kết thúc - Hát múa về chủ đề. - cháu hát, múa Phần duyệt GV: Nguyễn Thị Thanh 24