Bài giảng Lớp Chồi - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh

* Hoạt động 1: Tập trung sự chú ý của trẻ

- Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, nhắc nhở các cháu cất đồ dùng đúng nơi qui định.

- Cô chú ý đến tình trạng sức khỏe của cháu.

*Hoạt động 2: Trò chuyện đầu tuần

- Cô tập trung trẻ, cô cháu cùng hát bài “ Rước đèn dưới trăng”.

Bài hát nói về điều gì ? 

- Các con biết trung thu vào ngày nào không ? 

- Tết trung thu các con sẽ được làm gì ? 

- Vào ngày này các con sẽ được cha mẹ mua tặng cho gì?

- Tết trung thu là ngày tết dành cho thiếu nhi, vào ngày này có rất nhiều hoạt động diễn ra, các con được cha mẹ mua cho lồng đèn để đi chơi, các con nhớ, khi đi chơi không được đi một mình, phải có người lớn dắt,…

  - Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần và khuyến khích trẻ phấn đấu:

  + Đi học đúng giờ, giờ học chú ý, phát biểu to, rõ.

  + Vui chơi không chạy nhảy. 

*Hoạt động 3: kết thúc

 - Cháu hát bài“Rước đèn dưới ánh trăng” đi ra ngoài sân tập thể dục sáng.

doc 23 trang Hải Anh 19/07/2023 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp Chồi - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_lop_choi_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi_thanh.doc

Nội dung text: Bài giảng Lớp Chồi - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh

  1. Trường MN Hương Sen Chồi 3 - Tổ chức chơi 2 – 3 lần. *Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần. - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. Hoạt động 3: Kết thúc cháu hát “Vui đến trường” IV. Hoạt động nối tiếp - Cô cho cháu đi xem lồng đèn. * Hoạt động góc: - PV: Cửa hàng bán bánh trung thu. - XD: Xây cửa hàng. - HT-NT: Vẽ, tô màu, nặn bánh trung thu. - TN: Chăm sóc cây. * Hoạt động ngoài trời: - Quan sát tranh múa lân - TCDG: Kéo cưa lừa xẻ * Hoạt động chiều : - Trò chuyện về ngày tết trung thu. * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, chưa ngoan *Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Nhận xét cuối ngày. 1.Sức khỏe của trẻ: 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: 3.Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Thứ ba ngày 29/09/2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: GV: Nguyễn Thị Thanh 10
  2. Trường MN Hương Sen Chồi 3 - Vậy ở nhà con chuẩn bị mâm cổ như thế nào? - Trang trí đẹp, đầy đủ đồ. - Các con thấy vào lúc nào thì người ta cúng - Cháu nói. mâm cổ? - Vào ngày 15/8 âm lịch, lúc trăng - Cô giới thiệu thêm một số loại bánh vào ngày lên cao. tết trung thu? - Cháu quan sát. => Vào ngày tết trung thu, tât cả mọi người đều trang trí mâm cổ thật đẹp, đầy đủ các loại bánh, trái cây để cúng đón trăng. * Tranh múa sư tử - Các con đã thấy đầu sư tử dùng để múa vào đêm trung thu chưa ? - Cháu nói theo suy nghĩ - Các con thấy mọi người đang làm gì? - Đang múa sư tử. - Thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẻ vừa hát múa ngắm trăng phá cỗ. Ở một số nơi người ta còn tổ chức múa sư tử để cho các em vui chơi thỏa thích . - Chúng mình cùng biểu diển bài “Rước đèn dưới ánh trăng”, nhạc và lời: phạm tuyên. - Các con thấy múa sư tử như thế nào? => Vào ngày tết trung thu thường múa sư tử để cho các cháu vui chơi, đón trăng lên, - Cháu nói. * Tranh rước đèn - Các con nhìn cô có tranh gì đây? - Các bạn đi rước đèn. - Các con có nhận xét gì về hoạt động trong - Rất vui, đông đúc, tranh? - Thế các bạn đi rước đèn được làm gì? - Đi rước đèn để đón trăng lên. - Vậy các con có được đi rước đèn không? - Cháu nói theo suy nghĩ. => Cô tóm ý. + Đàm thoại về ngày tết trung thu ở trường Cho trẻ nói cảm nghỉ của mình về ngày tết trung thu mà các cô , các bác tổ chức ở trường : - Các cháu thấy quang cảnh sân trường hôm nay như thế nào? Có những gì? - Ai là người trang trí ? - Trang trí thế nào? - Trong ngày đó các cháu được xem tiếc mục - Cháu kể. văn nghệ nào, do ai biều diễn ? - Cháu lắng nghe cô - Cô tóm ý : Tết trung thu là ngày mọi người sẽ trang trí những mâm cổ thật đẹp để cúng đón trăng lên, trẻ em được đi phá cổ, đi rước đèn rất vui, có những nơi còn tổ chức múa lân, múa sủ tử cho các bạn nhỏ tham gia, * Trò chơi: Bé khéo tay. - Cháu lắng gnhe cô giải thích cách - Cô và trẻ cùng trang trí mâm cổ trung thu . chơi và luật chơi. - Cô làm con chó bằng tép bưởi , gắn hai hạt GV: Nguyễn Thị Thanh 12
  3. Trường MN Hương Sen Chồi 3 - Con sẽ nặn gì? - Cháu trả lời - Con nặn như thế nào? - Bây giờ cô sẽ cho cả lớp về chỗ ngồi và lấy đồ dùng để nặn đồ chơi mà con thích nha! * Hướng dẫn trẻ thực hiện. - Vậy con sẽ nặn gì? - Nặn bánh trung thu - Con dùng kỹ năng gì để nặn? - Cháu trả lời theo suy nghĩ => Khi nặn các con phải nhào đất cho thật mềm, sau đó dùng kỹ năng xoay tròn và ấn bẹt để tạo thành bánh tròn. Nếu các con muốn làm bánh vuông thì sau khi làm được bánh tròn mình sẽ đập 4 cạnh để tạo thành bánh vuông nhé. - Các con nhớ là không được đùa giỡn, bỏ đất nặn vào miệng của mình và khi nặn xong phải rửa tay với xà phòng các con nhớ chưa? * Cháu thực hiện. - Trong lúc cháu thực hiện cô quan sát, theo - Cháu thực hiện dõi, gợi ý và giúp đỡ cháu gặp khó khăn. - Nhắc cháu ngoan, không nói chuyện làm ồn các bạn - Chú ý các trẻ yếu. + Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bài sản phẩm - Cho 1-2 trẻ lên chọn sản phẩm trẻ thích, vì - 3 - 4 cháu trả lời. sao thích? - Cháu trả lời - Cô thấy lớp mình nặn bánh trung thu rất là đẹp nhưng còn 1 số bạn chưa xong, lần sau các con nhớ nhanh tay lên nha. Lát tới giờ hoạt động góc cô cho các con nặn tiếp. - Cô chọn sản phẩm đẹp. - Cô động viên sản phẩm chưa hoàn chỉnh nhận - Cháu chú ý cô. xét khuyến khích lần sau cố gắng nhanh tay hơn. * Hoạt động 3: Cho cháu mang sản phẩm về - Cháu mang sản phẩm đi trưng góc trưng bày sản phẩm. bày IV. Hoạt động nối tiếp - Cô cháu cùng trò chuyện về ngày tết trung thu * Hoạt động góc: - PV: Cửa hàng bán bánh trung thu. - XD: Xây cửa hàng. - HT-NT: Vẽ, tô màu, nặn bánh trung thu. - TN: Chăm sóc cây. * Hoạt động ngoài trời: - Quan sát tranh múa lân GV: Nguyễn Thị Thanh 14
  4. Trường MN Hương Sen Chồi 3 * Hoạt động 1: Ổn định: Chơi “ Con Thỏ”. - Cháu chơi. - Các con nhìn xem cô có tranh gì đây?. - Cháu trả lời - Ai có nhận xét gì về các bức tranh? - Cháu nói - Các con thấy ông trăng như thế nào? - Các con thấy có đẹp không? - Ông trăng tròn rất đẹp và sáng, nhất là vào đêm trăng rằm. Có một bài thơ mà chú miêu tả về trăng rất đẹp các con hảy nghe cô đọc nhé. * Hoạt động 2: Nội dung + Cô đọc diển cảm: - Lần 1: Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe - Đây là bài thơ “ Trăng sáng”, sáng tác của - Cháu đọc tên bài thơ, tên tác Nhược Thủy. giả - Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa. - Bài thơ miêu tả ánh trăng rất đẹp, miêu tả hình dáng của trăng lúc tròn, lúc khuyết. * Đàm thoại nội dung bài thơ - Các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Cháu trả lời - Nhà thơ miêu tả trăng sáng như thế nào? - Cháu nói - Trăng tròn được nhà thơ ví như cái gì? - Cái đĩa - Khi trăng khuyết thì trông giống cái gì? - Con thuyền - Bạn nhỏ và trăng gắn bó như thế nào? - Giải thích từ “trăng khuyết” có nghĩa là lúc đó trăng không tròn mà chúng ta chỉ nhìn thấy chỉ có một phần của trăng có hình hơi cong cong nên được gọi là trăng khuyết. - Các con thấy trăng sáng như thế nào? * Cô giáo dục trẻ: Trong đêm tối mà có ánh trăng - Cháu lắng nghe sẽ giúp chiếu sáng cho các con vui chơi, ánh trăng toả sáng rất dịu dàng và rất đẹp. Các con có yêu thích những đêm trăng sáng không? * Dạy đọc thơ: - Lớp đọc thơ ( 2 – 3 lần) - Lớp đọc thơ - Tổ, nhóm - Nhóm bạn trai, gái đọc. - Cá nhân đọc thơ - Cá nhân đọc( cô sửa sai ) - Lớp đọc lại bài thơ * Trò chơi: Bé khéo tay. - Cách chơi: Cô chia làm 3 nhóm và chọn bạn đại diện nhóm lên lấy giấy. Sau đó về thảo luận đội mình vẽ gì ( trăng, sao, ), và vẽ tranh nếu trong thời gian 3 phút đội nào hoàn thành bức tranh nhanh đẹp là thắng cuộc. - Cho cháu chơi cô nhận xét - Cháu chơi * Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ đọc lại bài thơ: “ Trăng sáng” GV: Nguyễn Thị Thanh 16
  5. Trường MN Hương Sen Chồi 3 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ. - Thái độ: Trẻ có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: 1 rổ hình vuông, hình chữ nhật - Mỗi trẻ 1 rổ hình vuông, hình chữ nhật - Bảng quay, túi các hình học, một số bánh, kẹo trong ngày tết trung thu. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Cô cùng trẻ hát bài: “ Chiếc đèn ông sao” - Cháu hát - Trong bài hát nói về cái gì vậy các con ? - Cháu trả lời - Chiếc đèn ông sao được dùng vào dịp gì các con ? - Sắp đến tết trung thu rồi, hôm nay cô và các con cùng nhau đi siêu thị mua những món đồ cần thiết cho ngày tết trung thu nhé. - Cho trẻ đi chọn đồ - Cháu chọn * Hoạt động 2: Nội dung + Phần 1: Ổn hình tròn, hình tam giác. - Lớp mình đã mua rất nhiều món. Đây là bánh tết trung thu có đáy hình gì mà chúng ta đã học rồi ? - Mặt của chiếc bánh này có hình gì ? - Có 2 món có hình rất lạ, hôm nay lớp mình cùng tìm hiểu về 2 hình này nhé. + Phần 2: Nhận biết hình vuông, hình chữ nhật - Cho trẻ lấy hộp quà đựng hình về chỗ ngồi - Cháu lấy hình vòng cung. - Các con có muốn biết trong hộp quà có gì - Cháu nói không? * Cô đưa hình vuông ra cho trẻ nhận biết và gọi - Cháu đếm tên - Đây là hình gì? - Hình vuông có đặc điểm gì? - Cô con mình cùng đếm xem có bao nhiêu - Cháu lăn cạnh bao nhiêu góc nhé! - Các cạnh các góc của hình vuông như thế nào? - Cháu nhắc lại - Chúng mình cùng lăn hình vuông nào? - Hình vuông có lăn được không? - Vì sao? - Cháu nhắc lại tên hình - Cô khen trẻ * Quan sát hình chữ nhật - Cháu trả lời GV: Nguyễn Thị Thanh 18
  6. Trường MN Hương Sen Chồi 3 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: 3.Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Thứ sáu ngày 02/10/2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: AN - DH: “ Rước đèn dưới trăng” - VĐ: VTTP - TC: “ Ai đoán giỏi” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Kiến thức: Trẻ hát đúng rõ lời diễn cảm theo nhịp điệu bài hát (MT 90) - Kỹ năng: Thông qua trò chơi phát triển tai nghe, khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ - Thái độ: Cháu hứng thú chơi được trò chơi. II. CHUẨN BỊ. - Trống lắc. - Phách tre. III. CÁCH TIẾN HÀNH. Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Ổn định: - Chơi trò chơi: Trời tối, trời sáng. - Cháu chơi - Các con vừa chơi trò chơi gì? - Trời tối, trời sáng. - Các con nhìn xem cô có gì đây? - Lồng đèn. - Các con biết lồng đèn chơi vào dịp nào - Tết trung thu. không? - Trung thu rất vui các bạn được múa hát dưới ánh trăng. Hôm nay cô cháu mình cùng múa hát nhé. * Hoạt động 2: Nội dung. *Dạy hát: Rước đèn dưới trăng. GV: Nguyễn Thị Thanh 20
  7. Trường MN Hương Sen Chồi 3 * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, chưa ngoan * vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. 1.Sức khỏe của trẻ: 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: 3.Kiến thức, kỹ năng của trẻ: NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Yêu cầu: - Cháu tự nhận xét mình và bạn ngoan, chưa ngoan. Vì sao? - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. II. Chuẩn bị: - Bảng bé ngoan. - Cờ, hoa bé ngoan. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: trò chuyện – bình cờ - Cô cháu hát bài “hoa bé ngoan” - Để được thưởng những bông hoa bé ngoan thì các - phải ngoan, phát biểu nhiều, con phải làm gì? không nói chuyện - Vậy trong tuần này bạn nào tự thấy mình ngoan thì - cháu tự nhận xét đứng lên cho cô và các bạn cùng xem. - Cô nhận xét lại - Cô và cháu cùng kiểm tra số hoa của mỗi bạn và - cháu kiểm tra cùng cô tiến hành đổi cờ. - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. * Hoạt động 2: kết thúc - Hát múa về chủ đề - cháu hát, múa GV: Nguyễn Thị Thanh 22