Bài giảng Lớp Lá - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thảo Duy

Hoạt động 1: Ổn định

- Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, nhắc nhở các cháu cất đồ dùng đúng nơi qui định.

- Cô chú ý đến tình trạng sức khỏe của cháu.

Hoạt động 2: Trò chuyện đầu tuần

- Cô tập trung trẻ, cô cháu cùng hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”

Bài hát nói về điều gì ? 

- Chú công nhân trong bài hát làm công việc gì?

- Thế ngoài nghề xây nhà, nghề may ra thì con còn biết trong xã hộ còn có nghề nào nữa?

- công việc gì cho các con?

- À, các con ơi, ở trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, mỗi nghề đều có một công việc khác nhau, nhưng tất cả các nghề đều mang lại lợi ích cho con người và cho xã hội đó các con. Vì vậy các con phải biết quý trọng các nghề trong xã hội nhe các con.

Hoạt động 3: kết thúc

- Cháu đọc bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” đi ra ngoài sân tập thể dục sáng.

doc 28 trang Hải Anh 19/07/2023 1620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp Lá - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thảo Duy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_lop_la_tuan_10_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi_thao_d.doc

Nội dung text: Bài giảng Lớp Lá - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thảo Duy

  1. Trường: MN Hương Sen Lớp: Lá 1 Thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, biết thưa cha mẹ khi vào lớp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển nhận thức Hoạt động: LQVT Đề tài: Thêm bớt các nhóm đối tượng trong phạm vi 5. I.Mục đích yêu cầu: * Kiến thức : - Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 5. Tạo nhóm có số lượng 5. - Nhận biết con số phù hợp với số lượng thêm bớt trong phạm vi 5 - Biết thêm bớt số lượng trong phạm vi 5, đếm và thêm bớt các nhóm đồ vật chính xác và thành thạo.( MT 38) * Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng đếm đúng thao tác. Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Thông qua trò chơi rèn luyện và phát triển các giác quan, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ * Thái độ : - Cháu chú ý trong giờ học, biết yêu quí các nghề trong xã hội II. Chuẩn bị: - Bài trình chiếu. - Mỗi trẻ 5 cái bai, 5 viên gạch - Các thẻ số từ 1 đến 5 - 1 số đồ dùng đồ chơi có số lượng là 5 đặt xung quanh lớp - Giáo dục trẻ yêu quí các nghề trong xã hội và giữ gìn sản phẩm của cấc nghề. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định. - Cháu hát bài: “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Cháu hát - Bài hát nói đến gì? - Bài hát nói đến các chú công nhân xây công trình. - Vậy chú công nhân đã xây dựng nên những - Xây nhà, xây trường, xây bện công trình gì? viện GV: Nguyễn Thị Thảo Duy 16
  2. Trường: MN Hương Sen Lớp: Lá 1 gạch! - Vậy 3 thêm 2 được mấy? - Được 5. - Con hãy cất 3 viên gạch vào rỗ nha! - Cháu thực hiện. - Vậy các con thấy 5 bớt 2 con mấy? - 5 bớt 2 còn 3. - Cô bớt, thêm lần lượt 3,4. - Cho cả lớp đếm lại số bai. - 1,2,3 5. Có tất cả là 5 cái bai. - Cô bớt dần nhóm bai cho đến hết để cất vào - Cháu thực hiện cùng cô. rỗ. + Phần 3: Luyện tập * Trò chơi : Về đúng nhà. - Cô giới thiệu các ngôi có mang các thẻ số 3, - Cháu lắng nghe cô giải thích luật chơi 4,5 và cách chơi. - Cách chơi: khi có hiệu lệnh của cô thì các con về tìm về đúng ngôi nhà có mang thẻ số đúng với yêu cầu của cô. - Cho cháu chơi 2- 3 lần đổi thẻ chơi tiếp. - Cháu chơi - Cô quan sát cháu chơi và nhận xét. * Trò chơi: Thi xem ai nhanh. - Cô chia lớp thành 3 đội thi nhau vẽ thêm cho đủ số lượng 5. - Cô chuẩn bị 3 bức tranh, mỗi bức có số lượng 2,3,4. Các con hãy vẽ thêm cho đủ 5. - Thời gian vẽ là 1 bài hát. Đội nào hoàn thành xong bức tranh với số lượng 5 là đội thắng cuộc. - Cho cháu thực hiện. - Cháu chơi. - Cô theo dõi, nhận xét. *Hoạt động 3: Kết thúc: - Hát bài: Cháu yêu cô chú công nhân” - Cháu hát Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Tạo hình Đề tài: Vẽ sản phẩm nghề nông (ĐT) I. yêu cầu. - Kiến thức: Trẻ biết một số dụng cụ nghề nông - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm nổi bật của một số sản phẩm nghề nông. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ, tô màu, kỹ năng cầm bút, ngồi đúng tư thế. - Rèn cho trẻ khả năng tư duy và vẽ bố cục cân xứng, tô đều màu, không lem ra ngoài. - Thái độ: Cháu biết ý nghĩa của từng đồ dùng,công dụng của đồ dùng. Cháu biết giữ gìn sản phẩm tạo ra. II. CHUẨN BỊ: GV: Nguyễn Thị Thảo Duy 18
  3. Trường: MN Hương Sen Lớp: Lá 1 - Cô hỏi trẻ con thích bức tranh nào nhất ? Vì sao - Cháu chọn sản phẩm mình con thích bức tranh này? thích và nhận xét theo hiểu biết - Cô chọn bức tranh đặc sắc nhận xét - Trẻ lắng nghe cô nhận xét. - Nhắc nhở những sản phẩm chưa hoàn thành lần sau cố gắng nhanh hơn. *Hoạt động 3: kết thúc - Hát 1 bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Cháu hát IV. Hoạt động nối tiếp: Cho cả lớp thu dọn đồ chơi chuẩn bị về góc tham gia hoạt động góc. * Hoạt động góc: - PV: Cửa hàng bán rau, củ, quả - XD: Xây vườn rau của bé - HT- NT: Vẽ, tô màu, cắt, xé dán tranh trang trí chủ điểm - TN: Chơi với cát * Hoạt động ngoài trời: - QS : Trò chuyện về nghề nông. - TC: “ Tìm bạn” * Hoạt động chiều : Làm quen bài thơ”Bác đưa thư vui tính” * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, động viên các cháu chưa ngoan. *Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Những việc cần lưu ý và biện pháp khắc phục, phát huy. + Sức khỏe trẻ: . + Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: . + Kiến thức, kĩ năng của trẻ Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, biết thưa cha mẹ khi vào lớp. GV: Nguyễn Thị Thảo Duy 20
  4. Trường: MN Hương Sen Lớp: Lá 1 về công việc của bác đưa thư, bác đua khắp mội nơi, mang tin vui đến cho mội nhà. - Bây giờ các con cùng hát với cô bài hát này nha! - Cô mời lớp hát lại cùng cô nha. - Mời nhóm, tổ, cá nhân hát. - Mời nhóm, tổ, cá nhân hát - Mời từng nhóm luân phiên nhau hát. - Mời từng nhóm luân phiên nhau hát - Cháu hát theo nhóm, cá nhân (cô chú ý sữa - Hát theo nhóm,cá nhân(cô chú sai ). ý sữa sai ). + Vận động: Minh họa Các con thấy bài hát như thế nào? Để bài hát - Vận động được hay hơn các con sẽ làm gì? - Cô giới thiệu bài hát sẽ hay hơn nếu các con vừa hát vừa vận động minh họa - Cả lớp hát + VĐ cùng cô - Trẻ vận động - Cả lớp thực hiện lại lần nửa. - Lớp vận động - Cả lớp vận động - Nhóm vận động: Nhóm bạn trai, nhóm bạn - Nhóm vận động gái. - Ngoài cách vận động này ra các con có cách - VĐ VTTP, VTTN vận động nào khác không? - Trẻ thực hiện - Cho 2 trẻ lên vận động theo suy nghĩ. * Trò chơi âm nhạc:“Hát theo hình vẽ” - Cháu nhắc lại tên trò chơi - “Hát theo hình vẽ” - Cô nói cách chơi và luật chơi: Cô cho lớp ngồi vòng tròn, cô có rất nhiều ô số, mỗi ô số có một hình ảnh khác nhau. Một bạn sẽ chọn ô và đoán tên bài hát và hát theo yêu cầu của cô - Cho cháu chơi 2 – 3 lần trò chơi này - Cháu chơi - Sau mỗi lần chơi cô nhận xét cách chơi của cháu. *Hoạt động 3: Kết thúc: Hát bài: Bác đưa thư vui tính” - Cháu hát * IV. Hoạt động nối tiếp: Cho cả lớp thu dọn đồ chơi chuẩn bị về góc tham gia hoạt động góc. * Hoạt động góc: - PV: Cửa hàng bán rau, củ, quả - XD: Xây vườn rau của bé - HT- NT: Vẽ, tô màu, cắt, xé dán tranh trang trí chủ điểm - TN: Chơi với cát * Hoạt động ngoài trời: - QS : Trò chuyện về sản phẩm của nghề nông. - TC: “ Thi đi nhanh” GV: Nguyễn Thị Thảo Duy 22
  5. Trường: MN Hương Sen Lớp: Lá 1 II. CHUẨN BỊ: - Thẻ chữ cái u, ư. - Vòng - Đất nặn - Bảng con III. TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Ổn định - Cho cả lớp hát “ Bác đưa thư vui tính” - Trẻ hát. - Bài hát nói về ? - Nói về bác dưa thư đi khắp nơi để phát thư cho mọi người. - Thế các con biết có những nghề nào? - Cháu kể. => Trong xã hội, có rất nhiều nghề, mỗi nghề đều - Cháu lắng nghe. cao quí như nhau, các con phải biết trân trọng, giữ gìn sản phẩm của các nghề tạo ra. *Hoạt động 2: Nội dung - Nhìn xem cô có gì đây ? - Các chữ cái u, ư. - Cô có tất cả bao nhiêu chữ cái? - 1,2 có tất cả 2 chữ cái. - Lớp phát âm chữ cái. - Lớp phát âm. - Tổ, nhóm phát âm. - Cháu phát âm. - Cá nhân phát âm. - Cháu lên tìm chữ cái đã học rồi và phát âm lại - Hôm nay cô cháu mình cùng chơi trò chơi với chữ cái nhé ! * Trò chơi: Nghe phát âm tìm chữ cái. - Cách chơi: Khi cô phát âm chữ cái nào thì tìm - Cháu chọn và phát âm chữ cái đó giơ lên và phát âm lại. - Cho cháu chơi vài lần - Cô quan sát cháu. * Trò chơi: Ai nhanh hơn. - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, thi nhau bật - Cháu lắng nghe cô giải thích qua 3 vòng, để chọn được các loại quả có mang luật chơi và cách chơi cho chữ cái theo yêu cầu của cô. Tổ 1 chọn chữ u, tổ 2 cháu hiểu. chọn chữ ư. - Luật chơi: Nếu bạn nào trong đội mà bật chạm vòng thì chữ cái đó không được tính. Trong thời gian 3 phút đội nào có được nhiều chữ cái hợp lệ là đội thắng cuộc. - Cho cháu chơi vài lần. - Cháu chơi. * Trò chơi: Bé khéo tay - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 tổ, tổ 1 nặn chữ - Cháu lắng nghe cô giải thích ư, tổ 2 nặn chữ u. Sau thời gian 2 phút đội nào cách chơi và luật chơi. hoàn thành xong là đội thắng cuộc. Cô tuyên dương. GV: Nguyễn Thị Thảo Duy 24
  6. Trường: MN Hương Sen Lớp: Lá 1 Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Gọi trẻ đến gần, cho trẻ quan sát một số hình ảnh các loại quả. - Trẻ quan sát - Trẻ kể tên quả. + Các loại quả chín cung cấp cho chúng ta chất dinh dưỡng gì? + Các loại quả đó tác dụng gì cho cơ thể chúng ta? - Cô có một câu đố muốn hỏi các con? Đọc câu đố về quả dưa hấu: "Quả gì xanh vỏ đỏ lòng - Trẻ lắng nghe cô đố Hạt đen lay láy, ăn thì ngọt thơm?" - Quả dưa hấu + Các con muốn biết vì sao lại có tên "Quả dưa hấu" không? - Dạ muốn + Mời các con về chỗ ngồi nghe cô kể câu chuyện"Sự tích quả dưa hấu". * Hoạt động 2: Nội dung - Lần 1 : Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe. - Lần 2 : Cô kể diễn cảm kết hợp tranh - Cháu lắng nghe cô kể minh họa. * Đàm thoại làm rỏ ý: + Trong truyện có những nhân vật nào? - Mai An Tiêm, nhà vua, vợ con Mai An Tiêm + Mai An Tiêm là người như thế nào? - Cháu nói theo suy nghỉ + Tình cảm của nhà vua với Mai An Tiêm thế nào? - Rất yêu mến Mai An Tiêm + Vì sao nhà vua tức giận? - Cháu nói theo suy nghĩ + Nhà vua đã làm gì với gia đình Mai An - Cho lính đến giải vợ chồng, con Tiêm? của Mai An Tiêm , xuống thuyền đi không cho mang gì theo cả + Thái độ của vợ Mai An Tiêm như thế - Lo sợ ko biết mai này sẽ sống ra nào? Nàng đã nói gì? sao + Mai An Tiêm đã làm gì khi thấy vợ buồn? - An ủi vợ + Ở trên đảo hoang, Mai An Tiêm đã làm - Cuốc đất trồng rau, quả, bẫy chim gì? để kiếm thức ăn sống qua ngày + Gia đình Mai An Tiêm thu hoạch và làm - Khắc tên lên quả dưa và thả ra gì với số quả lạ? biển + Nhà vua tỏ thái độ thế nào khi nhìn trên quả có khắc tên Mai An Tiêm? - Hối hận khi đuổi Mai An Tiêm đi + Mai An Tiêm đã đặt tên quả lạ đó là gì? - Quả dưa hấu + Trong câu chuyện, con yêu thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Tóm ý lại giáo dục trẻ: Nhờ bàn tay chăm - Phải biết ơn người đã trồng. chỉ lao động của An Tiêm mà chúng ta có GV: Nguyễn Thị Thảo Duy 26
  7. Trường: MN Hương Sen Lớp: Lá 1 NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Yêu cầu: - Cháu tự nhận xét mình và bạn ngoan, chưa ngoan. Vì sao? - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. II. Chuẩn bị: - Bảng bé ngoan. - Cờ, hoa bé ngoan. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: trò chuyện – bình cờ - Cô cháu hát bài “hoa bé ngoan” - Cháu hát. - Để được thưởng những bông hoa bé ngoan thì - phải ngoan, phát biểu nhiều, các con phải làm gì? không nói chuyện - Vậy trong tuần này bạn nào tự thấy mình - cháu tự nhận xét ngoan thì đứng lên cho cô và các bạn cùng xem. - Cô nhận xét lại - Cô và cháu cùng kiểm tra số hoa của mỗi bạn - cháu kiểm tra cùng cô và tiến hành đổi cờ. - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. * Hoạt động 2: kết thúc - Hát múa về chủ đề - cháu hát, múa PHẦN DUYỆT GV: Nguyễn Thị Thảo Duy 28