Bài giảng Lớp Lá - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Trần Linh Chang
MỞ CHỦ ĐÊ: BẢN THÂN
- Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động: Bật liên tục vào 5 vòng. Bật xa 50cm, Chạy nhanh 18 m, Bò dích dắc qua 7 điểm .… và các trò chơi vận động, phát triển tố chất nhanh, mạnh, khéo cho trẻ.
- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể và vệ sinh trường lớp.
- Biết hình dáng, đặc điểm bản thân và của các bạn.
- Trẻ biết tên và chức năng của từng bộ phận trên cơ thể.
- Biết cơ thể mình cần những nhóm chất dinh dưỡng gì để lớn lên.
- Biết được sở thích của mình và các bạn.
- Thêm bớt các nhóm đối tượng trong phạm vi 4, Tách, gộp nhóm đồ vật có số lượng 4 thành 2 phần. Xác định trước sau, trên dưới của bản thân so với đối tượng khác, Xác định trên- dưới, trước sau của bản thân.
- Trẻ tự tin trong việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp như trò chuyện, kể truyện, đọc thơ diễn cảm, phát âm đúng chữ cái a, ă, â và tích cực tham gia 1 số trò chơi chữ cái…
+ Trước khi tìm hiểu, trẻ cần hiểu biết về bản thân mình; biết họ tên các bộ phận trên cơ thể trẻ .
- Mình là bé trai hay bé gái ?
- Mình có họ tên là gì ?
- Cơ thể mình có những đặc điểm gì ?
+ Giáo viên có thể cùng trẻ treo những bức tranh trên tường, ảnh của bé, ảnh của các bạn, ảnh người thân của bé……Cho trẻ soi gương ảnh bé trong gương, khuyến khích trẻ trả lời hoặc đưa ra các câu hỏi về vấn đề liên quan .
- Bạn trong ảnh là ai ? bạn trai hay gái ?
- Có ai biết bạn không vậy ?
- Trẻ yêu quý bản thân mình, biết giữ gìn, vệ sinh sạch sẽ.
- Phát triển kĩ năng hợp tác chia sẻ với các bạn.
- Trẻ biết xưng hô, chào hỏi lễ phép với mọi người, với bạn bè.
- Yêu trường, yêu lớp, thích giao tiếp với bạn bè, quan tâm giúp đỡ bạn.
File đính kèm:
- bai_giang_lop_la_tuan_5_nam_hoc_2020_2021_tran_linh_chang.doc
Nội dung text: Bài giảng Lớp Lá - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Trần Linh Chang
- Trường MN Hương Sen Lớp: Lá 1 - Giấy màu, kéo, hồ, giấy tạo hình. - Bàn ghế - Tranh mẫu của cô. III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định. - Cho cả lơp hát bài “ cái mũi” - Cháu hát. - Trong bài hát có nhắc đến gì? - Cái mũi. - Ngoài cái mũi ra trên cơ thể con có những bộ phận nào nữa? - Tay, chân, mắt mũi miệng - Từ những bộn phận tạo nên 1 cơ thể hoàn chỉnh đó. Các con nhớ phải giữ gìn cơ thể của mình sạch sẽ, chống các bệnh tật. -Hôm nay cô sẽ cho các con trổ tài sự khéo tay của mình nha! - Dạ. Hoạt động 2: Nội dung. * Quan sát tranh. - Cho lớp chơi trò chơi “ trời tối, trời sáng”. - Cháu chơi - Các con ơi, trên đường đến trường gặp bạn búp bê đã tặng cô 2 bức tranh.Các con muốn xem trong tranh gì không? - Dạ muốn. - Các con nhìn xem tranh gì đây? - Các con thấy bức tranh này có đặc điểm gì? - Cháu trả ời theo quan sát. - Trong tranh có những gì? - Tranh cắt dán rất đẹp - Cô đã cắt dán như thế nào? - Cô cắt theo đường viền của hình, cắt không phạm vào trong hình, sau đó dán hình vào giấy dán ở giữa cân đối, dán ko lem hồ. - Các con thấy bố cục của bức tranh này như thế nào? - Bố cục cân đối - Các con thấy màu sắc của hình bạn trai, bạn gái này như thế nào? - Màu sắc đẹp - Vậy con cầm kéo như thế nào? - Cầm bằng tay phải * Cô làm mẫu. - Để các con cắt đẹp hơn, khéo hơn để có bức tranh đẹp thì các con chú ý quan sát cô trước nha! - Trước tiên cô cầm tờ giấy có hình bạn trai, - Cháu quan sát. bạn gái bằng tay trái, tay phải cầm kéo. Sao đó dùng kéo cắt theo đường viền thành hình, cắt từ dưới lên trên, cắt xung quanh đường viền, sao đó lấy hồ phết vào mặt sao của tờ giấy và dán lên bức tranh. * Cô hướng dẫn, trẻ thực hiện. GV: Trần Linh Chang 16
- Trường MN Hương Sen Lớp: Lá 1 Thứ 4 ngày 07 tháng 10 năm 2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, biết thưa cha mẹ khi vào lớp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Hoạt động: LQVH Đề tài: Thơ “ Tắm gội” I/Yêu cầu: * Kiến thức - Trẻ hiểu được lợi ích và biết vâng lời để tắm gội sạch sẽ (MT67) - Trẻ thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ * Kĩ năng - Cháu đọc thơ một cách diễn cảm, đọc rõ lời,. - Biết đàm thoại về nội dung bài thơ, trả lời mạch lạc, tòn câu. * Thái độ - Trẻ hiểu được lợi ích khi tắm gội sạch sẽ, hìunh thành ở trẻ thói quen giữ gìn thân thể sạch sẽ. II/ Chuẩn bị : - Bài trình chiếu - Tranh thơ, tranh chữ to - Thơ: Tắm gội III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Vận động bài hát: “ vì sao mèo rửa mặt” - Cháu hát - Cô và trẻ cùng trò chuyện về sự cần thiết phải giữ vệ sinh các bộ phận trên cơ thể. - Lồng ghép cách rửa mặt * Hoạt động 2: Làm quen với bài thơ “tắm gội” * Đọc thơ diễn cảm - Cô đọc lần 1: Nói nội dung bài thơ - Cháu chú ý - Bài thơ nói về điều gì? - Đọc thơ lần 2: Kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa. * Đàm thoại làm rõ ý: - Các con ơi, mùa hè thời tiết như thế nào? - Nóng nực - Thời tiết nắng, nóng nực thì cơ thể các con sẽ tiết ra nhiều mồ hôi. Vậy khi cơ thể ra nhiều GV: Trần Linh Chang 18
- Trường MN Hương Sen Lớp: Lá 1 * Những việc cần lưu ý và biện pháp khắc phục, phát huy. + Sức khỏe trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: + Kiến thức, kĩ năng của trẻ: Thứ 5 ngày 08 tháng 10 năm 2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, biết thưa cha mẹ khi vào lớp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung Lĩnh vực phát triển nhận thức. Hoạt động: LQVT Đề tài: Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 4. I. Yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ đếm được nhóm đối tượng có số lượng 4. Nhận biết chữ số từ 1 - 4. - Cháu nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 4, số lượng 4 ( MT38) 2. Kỹ năng - Phát âm tròn câu, xếp đúng theo qui tắc 1:1 - Cháu đếm rõ từng số, nhanh nhẹn trong trò chơi 3. Thái độ - Trẻ học ngoan, vâng lời cô - Qua giáo dục trẻ chăm tập thể dục, biết bảo vệ cơ thể mình II. Chuẩn bị - Trống lắc, bài hát, - 4 cái nón, 4 cái khăn , 4 đôi dép đặt xung quanh lớp - Mỗi cháu 4 bạn trai , 4 bạn gái, thẻ số 4 - Mét sè ®å dïng ®Ó xung quanh líp cho trÎ so s¸nh. GV: Trần Linh Chang 20
- Trường MN Hương Sen Lớp: Lá 1 - Cho trẻ đặt vào. - trẻ đặt vào - Đếm lại 2 nhóm và đọc số 4. - Cô cất đi 1 bạn gái còn bao nhiêu bạn gái còn lại . (cháu thẻ số đặt vào) - Còn 3 bạn gái - Vậy 4 bớt 1 còn mấy? - 4 bớt 1 còn 3 - Cô lại lấy 1 bạn gái thêm vào 3 bạn gái và hỏi. - Vậy 3 thêm 1 được mấy? - 3 thêm 1 được 4 - Cô bớt đi 2 bạn gái còn bao nhiêu bạn gái còn lại - Còn lại 2 bạn gái, cháu . (cháu thẻ số đặt vào) đặt thẻ số 2. - Vậy 4 bớt 2 còn mấy? - Còn 2 - Cô lại lấy 2 bạn gái thêm vào 2 bạn gái còn lại và hỏi. Vậy 2 thêm 2 được mấy? - 2 thêm 2 được 4. - Tương tự cô cho trẻ bớt đi và thêm vào 3, bớt hết. Hỏi kết quả trẻ trả lời - Cô và cháu cất lần lượt thực hiện tiếp nhóm bạn - Cháu thực hiện theo trai cho đến hết . hướng dẫn của cô * TC: Tìm số liền kề . Cách chơi: Cho trẻ tìm số liền kề của 1 số cho trước trong phạm vi 4 ( Dùng thẻ số ) Luật chơi: Nếu ai tìm đúng sẽ được khen . - Cháu chơi vài lần. * Trò chơi vận động : “Tìm nhóm Bạn” - Cách chơi: Trẻ cầm tay vừa đi vừa hát. Cô nói 1 số trong phạm vi 4, trẻ phải tập hợp nhóm bạn - Trẻ thực hiện chơi đúng với số cô nói - Luật chơi: Nhóm nào tập hợp đúng yêu cầu của cô sẻ được khen . * Hoạt động 3: Kết thúc Hát bài: “Cái mũi” Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Hoạt động: GDÂN VĐ: Múa DH: Múa cho mẹ xem. TCAN: Tai ai tinh. I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ hát thuộc lời bài hát “Múa cho mẹ xem”, biết sáng tác của bài hát. Cháu biết thể hiện tình cảm vui tươi khi hát bài hát, vận động múa nhịp nhàng theo lời của bài hát. ( MT 94, 95, 96) - Kỹ năng: Rèn luyện tai nghe và kỹ năng vận động múa theo lời bài hát. - Thái độ: Giáo dục trẻ biết vệ sinh thân thể hàng ngày, thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh. II. CHUẨN BỊ: - Bài trình chiếu - Nhạc không lời “ Múa cho mẹ xem” - Trống lắc cho cô GV: Trần Linh Chang 22
- Trường MN Hương Sen Lớp: Lá 1 theo lời bài hát. - Cô múa cùng cháu. - Cô múa cháu xem lần 2 kết hợp với giới thiệu cho cháu các động tác cơ bản. - Cháu chú ý. - Cho lớp vận động 2 lần . - Trẻ vận động - Tổ vận động. - Tổ vận động - Cá nhân vận động. ( 1-2 cháu) - Cá nhân vận động - Cô chú ý sửa sai . - Cho cả lớp cùng vận động lại 1 lần - Ngoài vận động múa thì bài hát còn có thể kết hợp được với nhiều vận khác nữa, bạn nào biết - VTTN, VTTP, VTTTTC, mình có thể kết hợp với vận động nào vậy các nhún chân con? - Cho trẻ vận động tự do theo ý thích. * TCAN: “ Tai ai tinh” - Cách chơi: Cô chọn 1 bạn lên dùng nón đội lên che mắt lại không nhìn thấy. Cô chọn 1 bạn lên - Cháu lắng nghe cô giải thích hát xong bài hát bạn này sẽ đoán là bạn nào hát. cách chơi và luật chơi - Luật chơi: Nếu bạn nào đoán sai sẽ bị hát lại bài hát mà bạn vừa mới hát. - Cho cháu chơi. - Cô quan sát sửa sai cho cháu. - Trẻ chơi. *Hoạt động 3: Kết thúc: - Hát bài: Múa cho mẹ xem đi ra ngoài. - Trẻ hát IV. Hoạt động nối tiếp: Cho cháu về góc chuẩn bị đồ chơi chơi hoạt động góc. * Hoạt động góc: - PV: Gia đình. - XD: Xây nhà cho búp bê - HT_ NT: Vẽ, nặn,cắt dán, tô màu chân dung của bé. - TN: Chăm sóc cây xanh. * Hoạt động ngoài trời: - QS : Quan sát tranh bé trong gia đình. - TC: “ Kéo co” * Hoạt động chiều : - Làm quen chữ cái a, ă, â * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, động viên các cháu chưa ngoan. *Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Những việc cần lưu ý và biện pháp khắc phục, phát huy. + Sức khỏe trẻ: GV: Trần Linh Chang 24
- Trường MN Hương Sen Lớp: Lá 1 + Tranh có bài thơ chứa nhóm chữ a, ă, â + Tranh tô màu, tìm nối chữ, tìm chữ vừa học cho trẻ. - Đồ dùng của trẻ: + Thẻ chữ a, ă, â cho trẻ + Vòng để trẻ bật. III. TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Ổn định. - Cô cùng trẻ hát múa bài : “Em bé khỏe em bé ngoan” - Trẻ hát múa cùng cô. - Để trở thành bé khỏe bé ngoan thì các con phải làm gì? - Ngoan, ăn uống đủ chất, ngủ đủ giấc, tập thể dục - Giáo dục: Để trở thành em bé khỏe thì các con phải ăn uống giỏi đầy đủ chất, vệ sinh cơ thể sạch sẽ, thường xuyên tập thể dục, còn muốn - Trẻ lắng nghe trở thành em bé ngoan thì các con phải chăm ngoan biết vâng lời. *Hoạt động 2: Nội dung. * Làm quen chữ cái a. - Nhìn xem cô có gì đây? - Tranh đôi bàn tay - Để chỉ tranh, cô có từ “Đôi bàn tay”. - Cháu đọc - Cho trẻ đọc từ “Đôi bàn tay” - Trẻ tìm - Cho trẻ tìm chữ cái học rồi có trong từ - Chữ ô - Cho trẻ làm quen chữ cái a. - Cô phát âm mẫu chữ a sau đó cô hướng dẫn trẻ cách phát âm. - Trẻ chú ý lắng nghe - Cho trẻ phát âm chữ a, cá nhân - Cả lớp,tổ, nhóm, cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho cháu. phát âm. - Ai có nhận xét gì về cấu tạo chữ cái a? - Chữ “a” có 1 nét cong tròn khép kín và 1 nét thẳng đứng * Chữ cái “a” có 1 nét cong tròn khép kín và 1 nét thẳng đứng - Cô giới thiệu chữ cái “a” in hoa, viết thường * Làm quen với chữ “ă”. * Cô đưa tranh : Cái khăn. - Cháu đọc từ “ Cái khăn” - Cô giới thiệu chữ cái ă - Trẻ chú ý lắng nghe - Cô cho cả lớp phát âm chữ “ă”. - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm. phát âm. - Cô chú ý sửa sai cho cháu. - Ai biết gì về chữ cái “ă”? - Chữ “ă” có nét cong tròn, và 1 nét thẳng đứng, phía trên đầu có dấu mũ quay ngược lên - Chữ “ă” có nét cong tròn, 1 nét thẳng đứng, phía trên đầu có dấu mũ quay ngược lên GV: Trần Linh Chang 26
- Trường MN Hương Sen Lớp: Lá 1 * Hoạt động góc: - PV: Gia đình. - XD: Xây nhà cho búp bê - HT_ NT: Vẽ, nặn,cắt dán, tô màu chân dung của bé. - TN: Chăm sóc cây xanh. * Hoạt động ngoài trời: - QS : Quan sát tranh vẽ bạn gái. - TC: “ Kéo co” * Hoạt động chiều : - Trò chuyện với trẻ về tác hại của rượu bia, thuốc lá và biết nhắc nhở người thân không hút thuốc, uống rượu * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, động viên các cháu chưa ngoan. - Cho cháu cấm cờ. *Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Những việc cần lưu ý và biện pháp khắc phục, phát huy. + Sức khỏe trẻ:. + Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: + Kiến thức, kĩ năng của trẻ: NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Yêu cầu: - Cháu tự nhận xét mình và bạn ngoan, chưa ngoan. Vì sao? - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. II. Chuẩn bị: - Bảng bé ngoan. - Cờ, hoa bé ngoan. GV: Trần Linh Chang 28