Bài giảng Lớp Lá - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Trần Linh Chang

Hoạt động 1: Ổn định

- Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, nhắc nhở các cháu cất đồ dùng đúng nơi qui định.

- Cô chú ý đến tình trạng sức khỏe của cháu.

Hoạt động 2: Trò chuyện đầu tuần

- Cô tập trung trẻ, cô cháu cùng hát bài “ Tay thơm tay ngoan”

Bài hát nói về điều gì ? 

- Ngoài tay ra, trên cơ thể mình còn có thêm những bộ phận nào nữa??

- Vậy các bộ phận trên cơ thể có chức năng gì?

- Thế các con nhìn thấy các bạn giống nhau không?

- À, các con ơi, trên cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có chức năng khác nhau, nhằm phục vụ cho nhu cầu của chúng ta trong đời sống hằng ngày,..vì vậy, các con phải biết giữ gìn các bộ phận trên cơ thể sạch sẽ, phòng chống các dịch bệnh,…

Hoạt động 3: kết thúc

- Cháu đọc bài thơ “ bé ơi” đi ra ngoài sân  chơi.

doc 29 trang Hải Anh 19/07/2023 2340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp Lá - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Trần Linh Chang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_lop_la_tuan_6_nam_hoc_2020_2021_tran_linh_chang.doc

Nội dung text: Bài giảng Lớp Lá - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Trần Linh Chang

  1. Trường MN Hương Sen Lớp: Lá 1 dãy tạo thành dáng chiếc váy, - Cô trang trí trên váy như thế nào? - Cô xé hình tròn nhỏ tạo thành chấm nhỏ trên váy hoa, - Khi dán cô đã dán thế nào? - Cô sắp xếp trên tờ cho cân đối, sau đó dùng hồ phết vào mặt sau của giấy và dán. - Các con thấy cô đã sắp xếp bố cục bức tranh - Bố cục bức tranh cân đối. như thế nào? - Khi ngồi vào bàn con ngồi như thế nào? - Đầu hơi cúi, ngực không tỳ vào bàn. - Thế các con có muốn xé dán váy cho bạn gái - Dạ muốn. không? - Hỏi ý tưởng vài trẻ. - Gợi ý sáng tạo của trẻ. * Trẻ thực hiện. - Chú ý sửa sai tư thế ngồi, giúp đỡ trẻ gặp khó - Cháu thực hiên. khăn, nhắc nhỡ bố cục tranh, hướng dẫn cháu còn yếu. Gợi ý cho cháu sáng tạo thêm. - Nhắc nhở cháu không ồn khi thực hiện. * Nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ trưng bài và quan sát sản phẩm. - Vì bạn biết xé giấy theo dãy - Cho 1-2 trẻ lên chọn sản phẩm trẻ thích, vì để tạo nên chiếc váy, trang trí sao thích? thêm họa tiết cho đẹp thêm. - Cô chọn sản phẩm đẹp khen trẻ. - Cô động viên sản phẩm chưa hoàn chỉnh nhận xét khuyến khích lần sau cố gắng hơn. *Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cùng cháu mang sản phẩm về góc trưng bày. IV. Hoạt động nối tiếp: đi ra ngoài sân chuẩn bị chơi hoạt động góc * Hoạt động góc: - PV: Gia đình, bác sĩ - XD: Xây nhà cho bé - HT-NT: Vẽ, tô màu chân dung bạn trai, bạn gái - TN: Chăm sóc cây. * Hoạt động ngoài trời: - QS : Trò chuyện về thính giác. - TC: “ Truyền tin” * Hoạt động chiều : - Làm quen bài hát “ Cái mũi” * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, động viên các cháu chua ngoan. *Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. GV: Trần Linh Chang 16
  2. Trường MN Hương Sen Lớp: Lá 1 - Đồ dùng của cô: + Một số đồ dùng đồ chơi: cốc, thìa, bát + Thẻ số (từ 1 – 4), quần áo, bảng gài. - Đồ dùng của trẻ: + Thẻ số (từ 1 – 4), rổ đựng, bảng con, quần áo. + Trang phục gọn gàng. III, Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Gợi mở - Cho trẻ hát bài: “Đường và chân”. - Trẻ hát. - Trò chuyện với trẻ: + Các con vừa hát bài hát gì? - Đường và chân. + Bài hát nói về điều gì? - Đôi chân + Để chân tay luôn sạch sẽ các con phải làm gì? - Luôn rửa tay chân sạch sẽ, rửa bằng xà phòng -> Củng cố và giáo dục trẻ ý thức vệ sinh cá nhân. - Trẻ lắng nghe. * Hoạt động 2: Nội dung * Phần 1: Ôn số lượng 4 + Các con hàng ngày dùng cái gì để uống nước? - Trẻ trả lời. Ăn cơm? + Đếm cho cô có bao nhiêu cái cốc? - 4 cái cốc. + Tất cả là bao nhiêu cái thìa? - 4 cái thìa. + Có bao nhiêu cái bát? - 4 cái bát. + Tương ứng với thẻ số mấy? - Thẻ số 4. - Cho trẻ đếm và đặt thẻ số. - Cô cùng trẻ kiểm tra lại. - Trẻ đếm. -> Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp. Vừa rồi các con được đếm đồ dùng, đồ chơi có số lượng 4. Vậy hôm nay cô sẽ dạy các con ôn - Trẻ lắng nghe. tách, gộp nhóm đối tượng có số lượng 4 thành 2 phần theo các cách khác nhau. * Phần 2: Tách gộp nhóm đối tượng có số lượng 5 thành 2 phần theo các cách khác nhau. - “Nhìn xem, nhìn xem”. - “Xem gì, xem gì”. - Cô cho trẻ lấy rổ đồ dùng và gợi hỏi: - Để mặt + Các con nhìn xem trong rổ có gì? - Có áo, thẻ số + Áo dùng để làm gì? - Dùng để mặc. + Các con nhặt hết số áo trong rổ và xếp từ trái qua phải giúp cô nào? - Trẻ thực hiện. + Đếm cho cô xem có bao nhiêu cái áo? - 4 cái áo. + 4 cái áo tương ứng với thẻ số mấy? - Thẻ số 4. - Cho trẻ đếm số áo và đặt thẻ số. + Từ 4 cái áo cô muốn tách làm 2 phần, nhưng cô chưa biết tách thế nào, các con giúp cô tách có được không? - Dạ được! GV: Trần Linh Chang 18
  3. Trường MN Hương Sen Lớp: Lá 1 + Cách 1: 3 - 1 hoặc 3 – 1. + Cách 2: 2 - 2 + Khi gộp 2 nhóm nhỏ lại thì cho ta kết quả ban đầu là 4. * Phần 3. Củng cố - luyện tập: * Trò chơi: “Kết nhóm”. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. + Cách chơi: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài “Vì sao mèo rửa mặt”. Khi nghe thấy hiệu lệnh “Kết nhóm”, Trẻ sẽ nói “Nhóm mấy”, Cô nói nhóm có 4 bạn. Khi trẻ tạo được nhóm có 4 bạn rồi thì cô hô tiếp “Tách nhóm” thì trẻ sẽ tách nhóm theo ý thích, có thể nhóm có 1 bạn hoặc nhóm có 4 bạn, nhóm có 2 bạn và nhóm có 3 bạn và tiếp tục cô hô “ Kết nhóm ” thì từ các nhóm nhỏ trẻ gộp lại thành một nhóm có số lượng - Trẻ lắng nghe. là 4. + Luật chơi: Nếu trẻ nào tách nhóm chậm hoặc không biết tạo nhóm sẽ phải ra ngoài một lượt chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô quan sát và hướng dẫn - Trẻ chơi trò chơi. trẻ chơi. + Như vậy là hôm nay cô đã dạy các con tách đối tượng có số lượng là 4 thành 2 nhóm nhỏ gồm có 2 cách là 3 - 1(hoặc 1 - 3), 2 – 2. Và khi gộp 2 - Trẻ lắng nghe. nhóm nhỏ lại sẽ cho kết quả như số lượng ban đầu là 4. * Hoạt động 3: Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương trẻ. - Trẻ thực hiện. Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Hoạt động: GDAN DH: Cái mũi. VĐ: VĐTP. TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật I- Yêu cầu - Kiến thức: Trẻ hát chính xác theo cô lời bài hát: “cái mũi”.Thể hiện theo giai điệu khi hát bài hát. (MT 92, 93, 94, 95) - Kỹ năng: Rèn luyện tai nghe và kỹ năng vận động nhịp nhàng theo lời của bài hát. - Thái độ: Giáo dục trẻ biết vệ sinh thân thể hàng ngày, thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh. II. Chuẩn bị - Cô thuộc bài hát và vận đông VTTP - Trống lắc cho cô GV: Trần Linh Chang 20
  4. Trường MN Hương Sen Lớp: Lá 1 + Cô thấy các con hát rất hay nên cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi có tên là: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”. + Để chơi được trò chơi này các con chú ý lắng nghe cô nói cách chơi và luật chơi nhé. - Cháu lắng nghe cô giải thích - Cô nói cách chơi và luật chơi 1 lần và cho cách chơi và luật chơi trẻ nhắc lại. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Trẻ chơi. - Cô bao quát, động viên và khuyến khích trẻ chơi đúng luật. *Hoạt động 3: Kết thúc: Hát bài: cái mũi - Trẻ hát IV. Hoạt động nối tiếp : Cháu hát 1 bài rồi đi rửa tay chuẩn bị chơi hoạt động góc * Hoạt động góc: - PV: Gia đình, bác sĩ - XD: Xây nhà cho bé - HT-NT: Vẽ, tô màu chân dung bạn trai, bạn gái. - TN: Chăm sóc cây. * Hoạt động ngoài trời: - QS : Quan sát các bộ phận trên cơ thể bé - TC: “ Truyền tin” * Hoạt động chiều : - Làm quen bài truyện “ Đôi tai xấu xí” * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, động viên các cháu chưa ngoan. *Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Đánh giá trẻ cuối ngày. + Sức khỏe trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: + Kiến thức, kĩ năng của trẻ: GV: Trần Linh Chang 22
  5. Trường MN Hương Sen Lớp: Lá 1 họa. - Cháu lắng nghe cô. * Đàm thoại trích dẫn trẻ hiểu nội dung câu truyện. - Trong câu chuyện cô vừa kể nói về ai? - Thỏ nâu, thỏ xám - Vì sao thỏ Nâu rất ít đến cánh đồng bắp cải? - Vì ngượng với các bạn về đôi tay to - Thỏ bố đã nói gì với thỏ Nâu khi thỏ Nâu - Không sao đâu, con trai ạ! không tự tin với đôi tai của mình ? Rồi con sẽ thấy đôi tai của mình rất đẹp và tiện lợi. - Một ngày kia khi đang cùng các bạn chơi ở - Mãi chơi nên trời tối không cánh đồng bắp cải thì chuyện gì xảy ra ? hay - Nhờ vào điều gì mà thỏ Nâu và các bạn tìm được đường về nhà ? - Nhờ vào tai Thỏ Nâu - Lúc này Thỏ Nâu đã có suy nghĩ gì về đôi tai của mình, mà bấy lâu nay thỏ cho là xấu xí * Tóm tắt nội dung – giáo dục : - Câu chuyện kể về bạn thỏ Nâu có đôi tai thật to và bạn ấy luôn buồn bã vì nghĩ đôi tai mình thật xấu thế nhưng vào lúc thỏ không tìm được đường về thì chính đôi tai to đã nghe tiếng bố gọi và giúp Thỏ Nâu và các bạn tìm được - Cháu lắng nghe đường về nhà .Qua câu chuyện này các con thấy các bộ phận trên cơ thể chúng ta đều có ích và tất cả đều thật đẹp . - Cô hỏi cháu thấy câu chuyện này như thế nào ? cô mời các bạn trong lớp đặt tên cho câu chuyện này ! - Cháu đặt tên theo ý của trẻ - Cô và cháu thống nhất lấy tên là : Đôi tay xấu xí - Cô cho trẻ đọc tên truyện 1 lần: “ Đôi tai xấu - Cháu đọc xí”. * Trò chơi : Thi xem đội nào nhanh . - Chia lớp ra làm 2 đội thi gắn tai cho thỏ - Sau thời gian 2 phút đội nào gắn được tai cho - Cháu lắng nghe cô giải thích thỏ nhiều hơn là đội thắng cuộc. cách chơi và luật chơi. - Cháu chơi. - Cháu chơi. - Cô nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc sau khi trò chơi kết thúc Hoạt động 3: Kết thúc: - Lớp hát bài “cái mũi” - Cháu hát IV. Hoạt động nối tiếp : Cháu hát 1 bài rồi đi rửa tay chuẩn bị chơi hoạt động góc * Hoạt động góc: - PV: Gia đình.bác sĩ - XD: Xây nhà cho bé - HT-NT: Vẽ, tô màu chân dung bạn trai bạn gái GV: Trần Linh Chang 24
  6. Trường MN Hương Sen Lớp: Lá 1 - Trẻ nhận biết và phát âm đúng các âm của từng chữ cái a, ă, â qua một số trò chơi (MT73) 2. Kỹ năng - Phát âm tròn câu, rõ ràng - Rèn trẻ phát âm rõ ràng, chính xác chữ cái a, ă, â 3. Thái độ - Trẻ học ngoan, vâng lời cô - Qua giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ. II. Chuẩn bị - Trống lắc, bài hát, - Thẻ chữ cái - Tranh có từ chứa chữ cái a, ă, â. - Lớp học thoáng mát . III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Ổn định - Cho trẻ hát “ Tay thơm tay ngoan” - Trẻ hát. - Trong bài hát bạn nhỏ đến gì ? - Bàn tay - Để giữ đôi tay sạch các con làm gì ? - Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng - Thế lớp cô dạy cho các con những gì ? - Hôm trước cô đã cho các con làm quen những chữa cái nào ? - o, ô, ơ - Hôm nay cô sẽ cho các làm quen lại các chữ cái a, ă,â - Chữ cái a, ă,â qua các trò chơi nha. *Hoạt động 2: Ôn chữ cái - Trò chơi : Mắt ai tinh - Cô cho trẻ xem tranh : đôi mắt, bàn tay, đôi tất có chứa các chữ cái : a, ă,â + Cách chơi: Cô chia làm 3 đội thi nhau, bật qua con suối nhỏ lên tìm chữ cái đúng theo yêu cầu của cô, đội nào tìm nhanh, đúng là đội thắng cuộc + Luật chơi : đội nào tìm sai chữ là đội thua cuộc - Cháu chơi. - Cô thấy các con chơi rất là giỏi cô sẽ tổ chức cho các con chơi một trò chơi nữa nha. - Trò chơi: “Lấy đồ dùng có chứa các chữ cái” + Cách chơi: Cô cũng chia làm 3 đội mỗi đội sẽ tìm đồ dùng đồ chơi trong lớp có chứa chữ cái theo yêu cầu của cô , đội nào tìm nhanh, đúng là đội thắng cuộc + Luật chơi : đội nào chọn sai, số lượng ít hơn là - Cháu chơi. đội thua cuộc. - Cho trẻ phát âm lại các chữ cái - Trò chơi: “Gạch chân chữ cái a,ă,â ” GV: Trần Linh Chang 26
  7. Trường MN Hương Sen Lớp: Lá 1 + Kiến thức, kĩ năng của trẻ: NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Yêu cầu: - Cháu tự nhận xét mình và bạn ngoan, chưa ngoan. Vì sao? - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. II. Chuẩn bị: - Bảng bé ngoan. - Cờ, hoa bé ngoan. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: trò chuyện – bình cờ - Cô cháu hát bài “hoa bé ngoan” - Cháu hát. - Để được thưởng những bông hoa bé ngoan thì - phải ngoan, phát biểu nhiều, các con phải làm gì? không nói chuyện - Vậy trong tuần này bạn nào tự thấy mình - cháu tự nhận xét ngoan thì đứng lên cho cô và các bạn cùng xem. - Cô nhận xét lại - Cô và cháu cùng kiểm tra số hoa của mỗi bạn - cháu kiểm tra cùng cô và tiến hành đổi cờ. - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. * Hoạt động 2: kết thúc - Hát múa về chủ đề - cháu hát, múa Phần duyệt GV: Trần Linh Chang 28