Bài giảng Lớp Lá - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Trần Linh Chang

- Động tác hô hấp: bóng bay

              - Động tác phát triển cơ tay bả vai vai : tay đưa lên cao, ra trước.

              - Động tác phát triển cơ bụng lườn : đứng cúi người tay chạm ngón chân.

              - Động tác phát triển cơ chân : ngồi khuỵu gối.

              - Động tác bật :Bật sang trái, sang phải. 

I. Yêu cầu :

- Cháu biết đi và đứng đội hình đẹp thẳng hàng.

- Tập động tác đều theo nhạc hoặc theo hiệu lệnh của cô, hít thở sâu

II.Chuẩn bị :

- Quần áo của cô và cháu gọn gàng sạch sẽ.

- Nhạc

III.Tiến hành :

doc 25 trang Hải Anh 19/07/2023 1840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp Lá - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Trần Linh Chang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_lop_la_tuan_8_nam_hoc_2020_2021_tran_linh_chang.doc

Nội dung text: Bài giảng Lớp Lá - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Trần Linh Chang

  1. Trường MN Hương Sen Lá 1 - Bài trình chiếu. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động: Ổn định . - Cô cháu cùng đọc thơ: “Bé ơi!” - Cháu đọc thơ cùng cô. - Trong bài thơ khuyên bé trước khi ăn phải làm - Rửa tay gì? Vì sao cần phải làm như thế? - Vậy trong bữa cơm các con đã được ăn những - Trẻ tự kể. loại thực phẩm nào? - Hôm nay, cô cháu mình cùng nhau tìm hiểu về các loại thực phẩm này nha các con. Hoạt động 2: Nội dung * Nhóm chất đạm - Nhìn xem cô có hình ảnh gì? - Cá chép - Ai biết cá được chế biến thành những món ăn - Chất đạm nào? trong cá có chứa chất gì? - À, trong cá có chứa nhiều chất đạm rất tốt cho sự phát triển cơ thể của các con, giúp cho các con mau lớn. Chất đạm còn có nhiều trong các loại thịt động vật, đặc biệt là các loại động vật có thịt màu đỏ - Ngoài cá ra, còn nhiều loại thực phấm khác - Thịt, trứng, tôm, cua , chứa chất đạm, ai giỏi kể tên xem nào? - Cô cho cháu nhắc lại “ nhóm chất đạm” - Nhóm chất đạm. * Nhóm vitamin - Cô có hình ảnh gì nữa? - Rau bồ ngót - Rau bồ ngót có màu gì? Bồ ngót dùng để làm gì? - Màu xanh, nấu canh - Con có ăn canh rau bồ ngót chưa? Con thấy thế nào? - dạ ăn rồi, rất ngon - Ai biết bồ ngót có chứa chất bổ gì? - Chất vitaminC - Con còn biết loại thực phẩm nào chứa vitaminC - Giá, rau cải, rau má, mồng nữa? tơi, - VitaminC giúp cho cơ thể các con giải nhiệt, da dẻ tươi mát. VitaminC có nhiều trong các loại rau, nhất là các loại rau tươi có màu xanh, các loại quả có vị chua. - Ai giỏi kể tên các loại quả có chứa nhiều vitaminC nè? - Chanh, tắc, sơ ri, - Ngoài ra, còn có loại vitaminA giúp cho con sáng mắt, vitamin D giúp xương chắc khỏe có nhiều trong các loại rau, củ, quả có màu đỏ, vàng - Cô đố! Cũng gọi là cà Nhưng vỏ màu đỏ GV: Trần Linh Chang 12
  2. Trường MN Hương Sen Lá 1 - Cho trẻ chơi 1-2 lần. - Trẻ chơi 1-2 lần. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cho cả lớp hát bài “Bé thêm một tuổi” ra sân chơi. - Cháu hát cùng cô. IV. Hoạt động nối tiếp: Cho cả lớp chuẩn bị hoạt động góc. * Hoạt động góc: - PV: Gia đình. - XD: Xây công viên. - HT_ NT: Vẽ, nặn, cắt dán, tô màu các loại thực phẩm. - TN: chăm sóc cây xanh * Hoạt động ngoài trời: - Trò chuyện về một số hành vi an toàn khi ăn uống. - TC: Rồng rắn lên mây * Hoạt động chiều : - Làm quen truyện “ Giấc mơ kỳ lạ” * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, chưa ngoan *vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh * Đánh giá trẻ cuối ngày. + Sức khỏe trẻ: . + Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: + Kiến thức, kĩ năng của trẻ: . Thứ tư ngày 28/10/ 2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: GV: Trần Linh Chang 14
  3. Trường MN Hương Sen Lá 1 - Các bạn ấy đã đến hỏi ai? - Bác Tai - Vì sao lại đến hỏi bác Tai? - Vì nghỉ bác tai nghe hiểu nhiều điều - Dạo này bác Tai còn nghe được nhiều điều - Dạ không vì bác tai bị ù tay nữa không? Vì sao? không nghe gì cả - Các bạn đó lại đi đến nhà ai để hỏi? - Cô mắt - Các bạn gặp ai ở nhà cô Mắt? - Bạn miệng - Cô mắt cảm thấy như thế nào? - Cháu trả lời - Tuy nhìn không rõ lắm nhưng cô Mắt vẫn - Cô chủ ko chịu ăn nên mọi biết được điều gì? người mới bị mệt mỏi - Gặp cô chủ để hỏi - Các bạn đã đến gặp ai? Để làm gì? - Đúng rồi kể từ ngày hôm đó tôi đã cố gắng ăn uống thật nhiều, thật đủ chất và còn chăm tập thể dục nữa đấy, hôm nay tôi và các bộ phận trên cơ thể tôi đã khỏe mạnh lại rồi. * Cho trẻ đặt tên truyện - Cô mời vài trẻ lên dặt tên truyện - Cô chốt lại tên truyện “ Giấc mơ kì lạ” - Cho trẻ đọc tên truyện và tìm chữ cái đã học - Cháu đọc trong từ “ Giấc mơ kì lạ”, đọc to chữ cái đã chọn. * Trò chơi: Đóng kịch Cách chơi: Chọn 5 trẻ lên đóng vai 5 nhân vật trong truyện, còn những trẻ còn lại làm khán - Cháu chơi trò chơi giả, cô là người dẫn truyện, cháu tự lấy đò chơi trang trí sân cùng cô. * Hoạt động 3: Kết thúc Hát bài: “ cùng múa vui” Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: AN DH: Mời bạn ăn VĐ: VTTN. TCAN: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ hát chính xác theo cô lời bài hát: “mời bạn ăn”.Thể hiện tình cảm vui tươi bài hát “mời bạn ăn”(MT 92, 93, 94, 95) - Kỹ năng: Rèn luyện tai nghe và kỹ năng vận động theo tiết tấu. - Thái độ: Giáo dục trẻ biết vệ sinh thân thể hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: - Bài trình chiếu - Trống lắc, phách tre. - 4 Vòng tròn to cho cháu chơi trò chơi III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ. GV: Trần Linh Chang 16
  4. Trường MN Hương Sen Lá 1 - Cách chơi: Trẻ nghe cô hát và đi xung quanh chỗ để vòng: Cô hát nhanh, trẻ đi nhanh.Cô hát chậm, trẻ đi chậm .Cô hát nhỏ trẻ đi chậm gần vào vòng.Cô hát to trẻ nhanh chân nhảy vào vòng.Mỗi vòng 1 người,bạn nào không chiếm được vòng là thua phải nhảy lò cò xung - Cháu chơi quanh lớp.Trong khi bạn nhảy lò cò, cả lớp đọc hoặc hát phụ họa một bài - Cho cháu chơi 2 – 3 lần trò chơi này . Sau mỗi lần chơi cô nhận xét cách chơi của cháu. *Hoạt động 3: Kết thúc. - Hát bài: Mời bạn ăn đi ra ngoài. IV. HĐTN: Cho trẻ hát rồi ra sân tìm chỗ mát trò chuyện về 4 nhóm thực phẩm * Hoạt động góc: - PV: Gia đình. - XD: Xây công viên. - HT_ NT: Vẽ, nặn,cắt dán, tô màu các loại thực phẩm. - TN: chăm sóc cây xanh * Hoạt động ngoài trời: - Trò chuyện về nhóm thực phẩm giàu tinh bột. - TC: Rồng rắn lên mây * Hoạt động chiều : - Ôn lại bài hát “ Mời bạn ăn” * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, chưa ngoan *Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Đánh giá trẻ cuối ngày. + Sức khỏe trẻ: . + Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: + Kiến thức, kĩ năng của trẻ: . GV: Trần Linh Chang 18
  5. Trường MN Hương Sen Lá 1 - Dấu tay phía sau. - Cô cho trẻ quan sát xung quanh lớp và các kệ đồ dùng, xác định được vị trí của từng đồ dùng. + Phần 2: Xác định phía trên- dưới- trước- sau của bản thân - Cho cháu đi lấy rổ đồ dùng - Cháu đi lấy rổ đồ dùng - Phía sau các con có gì? Các con lấy xem đó là - Một rổ đồ chơi. Có nón, đồ chơi gì nào? bóng, ghế, đôi dép. + Các con đặt đồ chơi phía trước nào. - Cháu xếp ra trước mặt + Các con làm nhanh theo cô nhé: Phía trên- phía dưới- phía trước- phía sau. Chơi 2-3 lần - Cháu thực hiện (Hiệu lệnh tăng nhanh dần và xen kẽ nhau) - Có tiếng gõ cửa : Cốc, cốc, cốc + Các con có nghe thấy tiếng gì không? - Tiếng gõ cửa + Đó là tiếng gõ cửa lớp mình đấy. Cô sẽ ra mở cửa xem ai đến thăm lớp mình nhé! + Ai đến thăm lớp mình đây các con? - Chú bác sĩ + Chúng mình cùng chào chú bác sĩ nào! - Chào chú Bác Sĩ + Các con biết không chú bác sĩ đi khám răng cho các con đó. + Bây giờ các con quan sát xem khi đi làm việc chú phải chuẩn bị những đồ dùng gì. Cô gợi ý phía trên đầu chú có gì nào? - Có nón bác sĩ + Phía dưới chân chú có gì? - Có dép + Phía trước mặt chú là ai? - Bệnh nhân + Phía sau lưng chú là ai? - Y tá - Các con rất giỏi. Đã đến giờ chú phải vào làm - Cháu chú ý việc rồi. Các con cùng chào tạm biệt chú nào. + Phần 3: Luyện tập . - Trò chơi: Ai thông minh: Cô đặt giữa lớp một cái bàn, 1 cái ghế. Trẻ đi xung quanh bàn, ghế vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô trẻ biết xác định vị trí và về đúng vị trí theo cô yêu cầu.Trẻ nào không làm đúng theo yêu cầu của cô thì nhảy lò - Cháu chơi cò. - Trò chơi: Tìm đồ vật Cô cho trẻ tìm đồ chơi trên kệ định được vị trí của từng đồ chơi. - Cho cháu chơi 3-4 lần. *Hoạt động 3: Kết thúc Hát bài: “Mời bạn ăn” - Cháu chơi IV.HĐNT: Cháu chuẩn bị chơi hoạt động góc. * Hoạt động góc: - - PV: Gia đình. - XD: Xây công viên. - HT_ NT: Vẽ, nặn, cắt dán, tô màu các loại thực phẩm. GV: Trần Linh Chang 20
  6. Trường MN Hương Sen Lá 1 * Kỹ năng: - Trẻ biết chia đất, biết sử dụng kĩ năng: xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt, làm lõm để nặn. - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Rèn luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định * Thái độ: - GD trẻ biết yêu quý, bảo vệ giữ gìn các sản phẩm mình tạo ra. II. CHUẨN BỊ: - Bài trình chiếu - Mẫu của cô. - Đất nặn - Bảng đen III. TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định. - Cho cả lơp hát bài “ cái mũi” - Cháu hát. - Trong bài hát có nhắc đến gì? - Cái mũi. - Ngoài cái mũi ra trên cơ thể con có những - Đầu, mình, tay, chân, mắt bộ phận nào nữa? miệng - Từ những bộ phận tạo nên 1 cơ thể hoàn chỉnh đó. Các con nhớ phải giữ gìn cơ thể của mình sạch sẽ, chống các bệnh tật. -Hôm nay cô sẽ cho các con trổ tài sự khéo tay của mình nha! - Dạ. Hoạt động 2: Nội dung. * Quan sát mẫu. - Các con nhìn xem cô có gì đây? - Hình người - Làm từ nguyên vật liệu gì? - Đất nặn - Cô giới thiệu về các bộ phận trên cơ thể - Trẻ chú ý quan sát người qua mẫu nặn. - Trẻ nói - Cô đã làm gì để có được sản phẩm đẹp - Cô lăn tròn làm đầu người, lăn như thế này? dài làm thân và chân tay . - Cô nói lại cách nặn và nặn cho trẻ xem. - Muốn nặn được người thì chúng ta chia đất làm mấy phần? - Chia đất làm 3 phần - Nặn phần đầu trước, rồi phần mình sau đó tới tay và chân. - Cô gợi ý để trẻ nói về cách nặn về phần đầu, phần mình và tay, chân: Phần đầu lấy đất sét đặt vào lòng bàn tay và lăn tròn. Phần mình thì lăn tròn sau đó lăn dài và vỗ nhẹ 2 đầu có dạng hình trụ. Còn tay và chân thì các con chia đất sét thành 2 phần bằng nhau nhưng phần chân thì đất sét nhiều hơn các con cũng lăn tròn rồi lăn dài để làm tay và chân. Sau đó ghép dính các bộ phận lại sẽ thành hình người rồi đính thêm 2 mắt GV: Trần Linh Chang 22
  7. Trường MN Hương Sen Lá 1 + Kiến thức, kĩ năng của trẻ: . NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Yêu cầu: - Cháu tự nhận xét mình và bạn ngoan, chưa ngoan. Vì sao? - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. II. Chuẩn bị: - Bảng bé ngoan. - Cờ, hoa bé ngoan. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ. * Hoạt động 1: trò chuyện – bình cờ - Cô cháu hát bài “hoa bé ngoan” - Để được thưởng những bông hoa bé ngoan thì các - phải ngoan, phát biểu con phải làm gì? nhiều, không nói chuyện - Vậy trong tuần này bạn nào tự thấy mình ngoan thì - cháu tự nhận xét đứng lên cho cô và các bạn cùng xem. - Cô nhận xét lại - Cô và cháu cùng kiểm tra số hoa của mỗi bạn và - cháu kiểm tra cùng cô tiến hành đổi cờ. - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. * Hoạt động 2: kết thúc - Hát múa về chủ đề bản thân. - cháu hát, múa ĐÓNG CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN 1.Kiến thức trẻ đạt trong chủ đề: - Trẻ phân biệt được với các bạn về một số đặc điểm các nhân: họ tên, tuổi, ngày sinh nhật, hình dáng bên ngoài, sở thích, cá tính - Trẻ cảm nhận được những cảm xúc: yêu ghét, tức giận, vui - Trẻ quan tâm đến mọi người, hợp tác và giúp đỡ bạn bè - Trẻ có những sở thích riêng của mình: trong ăn uống, trang phục, bạn bè - Biết tôn trọng, chấp nhận sở thích của bạn - Giới tính của tôi là trai( gái). Tôi có khả năng và tôi có thể làm được: hát, kể chuyện, đọc thơ diễn cảm. - Trẻ có thể tự làm lấy một số việc tự phục vụ bản thân: lau mặt, rửa tay, chải đầu, mặc quần áo . - Cùng các bạn tham gia các hoạt động vui chơi, các hoạt động chung. GV: Trần Linh Chang 24