Bài giảng Lớp Lá - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thảo Duy

- Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động: Bật sâu 40cm.Chạy 18m,chuyền bóng qua đầu qua chân,trèo lên xuống ghế thể dục… và các trò chơi vận động, phát triển tố chất nhanh, mạnh, khéo cho trẻ.

- Trẻ phối hợp chân, tay nhịp nhàng khi vận động ném, đi thăng bằng, bò,…

- Biết yêu quí trọng các nghề và giữ gìn sản phẩm các nghề.

- Biết được nét đặc trưng của các nghề sản xuất.

- Trẻ biết một số nghề phổ biến trong xã hội.

- Trò chuyện về ngày 20/11.

- Tìm hiểu ở quê mình có những nghề nào.

- Nhận biết số lượng từ 1 đến 5

- Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 5.

- Tách gộp số lượng 5 thành 2 phần.

- Ôn số lượng từ 1-5

- Trẻ tự tin trong việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp như trò chuyện, kể chuyện…

- Trẻ biết được nội dung câu truyện, bài thơ: Thơ bé làm bao nhiêu nghề, Thơ cô giáo của em, truyện ba chú lợn con, truyện sự tích quả dưa hấu.

- Nhận biết được chữ cái u, ư, chơi trò chơi chữ cái u, ư, ôn trò chơi u, ư

- Biết nhận xét đồ dùng, đồ chơi và biết hát múa theo chủ điểm nghề nghiệp.

- Phát triển kĩ năng hợp tác chia sẻ với các bạn.

- Trẻ yêu quý các nghề và sản phẩm của các nghề tạo ra.

- Phát triển kĩ năng hợp tác chia sẻ với các bạn.

- Trẻ biết xưng hô, chào hỏi lễ phép với mọi người, với bạn bè

doc 34 trang Hải Anh 19/07/2023 1400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp Lá - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thảo Duy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_lop_la_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi_thao_du.doc

Nội dung text: Bài giảng Lớp Lá - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thảo Duy

  1. Trường: MN Hương Sen Lớp: Lá 1 - Cô thấy các con trả lời rất giỏi. Bây giờ ai giỏi - Cháu tìm 2 cây kéo, 3 cây hơn lên tìm giúp cô xung quanh lớp mình nhóm viết, 4 tay nghe và đặt số tương đồ dùng nào có số lượng 4. ứng + Phần 2: Đếm đến 5. nhận biết các nhóm có 5 đối tượng, nhận biết số 5. - Cho lớp hát “Cô giáo miền xuôi” lấy rổ đồ dùng. - Nhìn xem trong rổ các con có gì ? - Có thẻ số, cái bai, có viên gạch - Bây giờ con hãy xếp tất cả nhóm cái bai ra - Cháu thực hiện ngoài thành hàng ngang, xếp từ trái sang phải và xếp bằng tay phải. - Cô quan sát cháu xếp và xếp sau cháu - Con hãy xếp 4 viên gạch dưới 5 cây bai và xếp - Cháu thực hiện từ trái sang phải xếp tương ứng 1-1 ; Xếp 1 viên gạch dưới 1 cái bai nhé ! - Cô xếp sau trẻ và đếm lại ( 1,2 4 tất cả có 4 viên gạch) - 2 nhóm này như thế nào với nhau? - Không bằng nhau - Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn và ít - Nhóm cái bai nhiều hơn hơn bao nhiêu ? nhóm viên gạch là 1, nhóm viên gạch ít hơn nhóm cái bai là 1. - Cô muốn 2 nhóm bằng nhau thì cô phải làm - Thêm vào hoặc bớt ra sao? - Vậy cô muốn nhóm viên gạch bằng nhóm cái - Thêm vào nhóm viên gạch 1 bai thì các con phải làm sao? viên gạch. - 2 nhóm này như thế nào ? - Bằng nhau - Đều bằng mấy ? - Đều bằng 5 - Cô cùng cháu thêm vào và đếm lại 2 nhóm. - 1,2 5 tất cả có 5 viên gạch; 1,2 5 tất cả có cái bai . - Vậy 4 thêm 1 là mấy ? - 4 thêm 1 là 5 - Hai nhóm này như thế nào với nhau ? - Bằng nhau - Đều bằng mấy ? - Bằng 5 - Đặt số mấy tương ứng ? - số 5 - Cô giới thiệu số 5 - số 5 - Cô đọc 2 lần, lớp đọc, tổ và vài cá nhân. - Cháu đọc. - Các con hãy tặng cô 2 viên gạch? - Cháu cất 2 viên gạch vào. - Các con còn mấy viên gạch? - Còn 3. - Vậy 5 bớt 2 còn mấy? - 5 bớt 2 còn 3. - Con dùng thẻ số mấy đặt vào? - Số 3. - Các con tặng cô thêm 2 viên gạch nữa? - Cháu cất vào 2 viên gạch. - Vậy các con còn lại mấy viên gạch? - Còn 1. - Con dùng thẻ số mấy đặt vào? - Số 1 - Con hãy mang 1 viên gạch cất vào rỗ? - Cháu thực hiện. GV: Nguyễn Thị thảo Duy 20
  2. Trường: MN Hương Sen Lớp: Lá 1 - Nhạc không lời bài “Cháu yêu cô chú công nhân” và bài “ Anh phi công ơi” có lời - Phách tre, gáo dừa, trống lắc III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định: Trẻ chơi cùng cô đọc bài thơ: bé làm thợ xây. - Cháu đọc - Các con vừa đọc bài thơ nói đến em bé đang làm nghề gì ? - Thợ xây - Vậy nghề thợ xây làm ra những sản phẩm gì ? - Nhà, trường học, bệnh viện - Chúng ta có nhà ở, có trường học, là nhờ có chú thợ xây làm ra, những ngôi nhà cao tầng, những ngôi trường, bệnh viện để phụ vụ cho chú ta .Vì thế các con phải biết yêu quí và kính trong cô chú công nhân nha. - Hôm nay cô có bài hát cũng nói về cô chú công nhân các con cùng lắng nghe nhé ! * Hoạt động 2: Nội dung: Dạy hát: “Cháu yêu cô chú công nhân” + Hát lần 1: Cô giới thiệu bài hát, tác giả - Cháu chú ý lắng nghe cô hát + Cô vừa hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”, sáng tác : Hoàng Vân Yến + Cô hát lần 2: nội dung bài hát: Bài hát thể hiện niềm vui tươi của các bạn dành cho chú công nhân,các bạn múa hát để tỏ lòng biết ơn cô chú công nhân đã xây nên những ngôi nhà cho ta ở, dệt may nhiều quần áo đẹp cho ta mặc. - Bây giờ các con cùng hát với cô bài hát này nha! - Cô mời lớp hát lại cùng cô nha. - Mời nhóm, tổ, cá nhân hát. - Mời nhóm ,tổ, cá nhân hát - Mời từng nhóm luân phiên nhau hát. - Mời từng nhóm luân phiên nhau hát - Cháu hát theo nhóm, cá nhân (cô chú ý sữa - Hát theo nhóm,cá nhân(cô chú sai ). ý sữa sai ). + Vận động: Vỗ tay theo phách - Bài hát này có hay không các con? vậy muốn bài hát này vui hơn phải làm sao đây? - Vận động. - Con thích kết hợp bài hát này với vận động gì? - Vận động VTTP - Cô thấy vận động nào cũng rất hay cô cũng rất thích 1 vận động, các con xem vận động - Cháu chú ý cô. GV: Nguyễn Thị thảo Duy 22
  3. Trường: MN Hương Sen Lớp: Lá 1 + Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: + Kiến thức, kĩ năng của trẻ: . Thứ 5 ngày 05 tháng 11 năm 2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, biết thưa cha mẹ khi vào lớp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Tạo hình Đề tài: Nặn dụng cụ một số nghề ( ĐT) I.YÊU CẦU: * Kiến thức - Trẻ biết nặn dụng cụ của một số nghề: dụng cụ nghề thợ xây, dụng cụ nghề giáo viên, dụng cụ nghề bác sĩ, - Trẻ biết phân biệt dụng cụ của một số nghề và tác dụng của chúng. - Biết tên gọi, công dụng của dụng cụ một số nghề ( MT 103, 104) * Kĩ năng - Biết dùng các kĩ năng để nặng dụng cụ một số nghề - Trẻ biết vận dụng các kỉ năng xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt để nặn dụng cụ của một số nghề * Thái độ - GD cháu biết yêu quí, trân trọng sản phẩm của các nghề - Trẻ yêu cái đẹp và biết giữ gìn sản phẩm của mình II. CHUẨN BỊ: - Đất nặn, dĩa, bảng con - Vật mẫu: III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định Cho cháu ngồi xung quanh cô hát bài: “ Lớn lên - Trẻ hát. GV: Nguyễn Thị thảo Duy 24
  4. Trường: MN Hương Sen Lớp: Lá 1 thích? - Cô chọn sản phẩm đẹp khen trẻ. - Cô động viên sản phẩm chưa hoàn chỉnh nhận xét khuyến khích lần sau cố gắng hơn. *Hoạt động 3: kết thúc - Hát 1 bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Cháu hát Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Hoạt động: LQCV Đề tài: Làm quen chữ cái u, ư I. YÊU CẦU * Kiến thức - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái u,ư. - Trẻ biết được đặc điểm cấu tạo chữ cái u, ư - Trẻ so sánh, phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa chữ cái u và ư. - Trẻ nhận ra chữ u, ư trong từ chọn vẹn về chủ đề và qua chơi trò chơi. (MT 73) * Kĩ năng - Rèn kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ u, ư cho trẻ. - Rèn kỹ năng so sánh, phân biệt sự giống và khác nhau giữa 2 chữ cái u, ư qua đặc điểm cấu tạo các nét chữ. - Rèn trẻ trả lời các câu hỏi: Đủ câu, rõ ràng, mạch lạc * Thái độ - Trẻ yêu thích hoạt động, tham gia tiết học sôi nổi, hứng thú. - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng các cô, biết vâng lời cô II CHUẨN BỊ - Bài giảng trình chiếu - Thẻ chữ cái u , ư to của cô - Đường hẹp, vạch chuẩn - Võ sò. III. TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định, Trò chuyện. - Nhiệt liệt chào mừng các bạn nhỏ đến với chương trình: “ Vui cùng chữ cái”. Người dẫn chương trình ngày hôm nay là cô giáo Thảo Duy. Đến với chương trình ngày hôm nay không thể thiếu được những gương mặt ngộ nghĩnh và đáng yêu của 2 - Cháu trả lời theo hiểu biết đội chơi đó là: Đội 1 và đội 2 Chương trình “Vui cùng chữ cái” sẽ diễn ra với các phần sau: + Phần 1: Thử tài của bé. + Phần 2: Tìm hiểu kiến thức + Phần 3: Trò chơi vui nhộn - Trước khi vào chương trình thì xin mời các bạn GV: Nguyễn Thị thảo Duy 26
  5. Trường: MN Hương Sen Lớp: Lá 1 mình đã được học rồi vậy các con? - Bây giờ cô sẽ cho các con làm quen thêm 1 chữ cái mới trong từ ”hòm thư” nha! - Cô giới thiệu chữ cái “ư” là chữ cái hôm nay chương trình sẽ cho các đội chơi làm quen và đổi thẻ chữ cái to hơn. - Cô đọc và phát âm mẩu - Cháu đọc cùng cô - Cho lớp đọc và phát âm - Trẻ phát âm - Mời nhóm và cá nhân lên phát âm.( Cô chú ý sửa - Nhóm, tổ cá nhân lên phát sai cho cháu) âm - Lớp phát âm lại. - Lớp phát âm - Cô giới thiệu chữ cái “ư” in thường và chữ cái “ư” viết thường. - Chữ cái ư có cấu tạo như thế nào ? - Chữ cái ư có 1 nét móc,1 nét thẳng đứng và 1 dấu móc nhỏ trên đầu phía bên phải. - Cô tóm lại nét của chữ cái ư : Chữ cái ư có 1 nét móc,1 nét thẳng đứng và 1 dấu móc nhỏ trên đầu phía bên phải. - Lớp đọc và phát âm lại. - Cháu đọc và phát âm * So sánh chữ cái “u,ư” - Bạn nào giỏi nói cho các bạn biết được sự giống và khác nhau của chữ cái u, ư. => Cô tóm ý: - Giống nhau: Đều có nét móc và nét thẳng đứng, - Giống nhau: Đều có nét - Khác nhau: chữ cái “ư” có nét móc nhỏ ở trên móc và nét thẳng đứng đầu còn chữ cái “u” thì không có. - Khác nhau: chữ cái “ư” có nét móc nhỏ ở trên đầu còn chữ cái “u” thì không có. + Phần 3: Trò chơi vui nhộn * Trò chơi: Nghe phát âm tìm chữ cái. - Cách chơi: Cô sẽ phát âm chữ cái hoặc là nói cấu - Trẻ chú ý nghe cô giải tạo của chữ cai đó, các con sẽ chọn chữ cái để giơ thích cách chơi. lên và phát âm. - Cho cháu chơi. - Cháu chơi * Trò chơi: Chung sức - Cách chơi: Cô chia lớp làm 2 đội ngồi thành 2 - Trẻ chú ý nghe cô giải vòng tròn, còn cô sẽ làm người dẫn chương trình thích luật chơi, cách chơi. và làm trọng tài cho 2 đội. Trên đây cô có rất nhiều bức tranh về một số nghề và ở dưới mỗi bức tranh có chữ cái u, ư. Yêu cầu của cô là mỗi đội sẽ ngồi ngay tại chỗ lần lượt từng bạn trong mỗi đội đứng lên chọn 1 bức tranh cho đội mình sao cho dưới mỗi bức tranh có mang chữ cái mà cô yêu cầu, đội - Cháu chơi. nào chọn sai thì kết quả sẽ được tính điểm cho đội GV: Nguyễn Thị thảo Duy 28
  6. Trường: MN Hương Sen Lớp: Lá 1 + Kiến thức, kĩ năng của trẻ: . Thứ 6 ngày 06 tháng 11 năm 2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, biết thưa cha mẹ khi vào lớp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Hoạt động: LQVH Đề tài: Thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” I. Yêu cầu : 1. Kiến thức - Trẻ thuộc lời và hiểu nội dung của bài thơ: Một ngày ở trường bé được chơi đóng vai tập làm nhiều nghề. - Qua bài thơ trẻ biết được nhiều nghề khác nhau trong xã hội với công việc khác nhau. - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, biết đọc diễn cảm thể hiện âm điệu, nhịp điệu bài thơ. - Biết chơi trò chơi theo yêu cầu. (MT 65) 2. Kỹ năng - Luyện kỹ năng nghe, phát âm cho trẻ và trả lời câu hỏi mạch lạc rõ ràng. - Rèn cho trẻ biết thể hiện giọng điệu, nhịp điệu khi đọc thơ diễn cảm, thể hiện cảm xúc vui sướng của em bé khi được chơi đóng vai các nghề. 3. Thái độ - Trẻ có ý thức và mơ ước lớn lên làm các nghề có ích cho xã hội. - Biết yêu quý và kính trọng người lao động. - Hứng thú, tích cực tham gia hoạt động, có tinh thần đoàn kết. II. Chuẩn bị : - Tranh minh thơ. - Tên thơ. - Tranh dụng cụ một số nghề. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định GV: Nguyễn Thị thảo Duy 30
  7. Trường: MN Hương Sen Lớp: Lá 1 - Cô chú sửa sai cho trẻ. - Cho cháu đọc thơ nối tiếp. * Trò chơi: Trò chơi: “Tô màu tranh”. + Cách chơi: Chia 3 đội chơi, cô chuẩn bị một số - Cháu lắng nghe cô giải thích tranh một số nghề để các con tô màu, đội nào tô luật chơi và cách chơi. nhanh tô đẹp là đôi giành chiến thắng - Cho cháu chơi. - Cháu chơi. - Cô quan sát nhận xét cháu. - Cháu chú ý nghe cô nhận xét khi chơi xong * Hoạt động 3: Kết thúc - Cho cả lớp đọc thơ : Bé làm bao nhiêu nghề đi - Cháu đọc ra sân chơi. IV. HĐTN: Cho cả lớp thu dọn đồ chơi chuẩn bị về góc tham gia hoạt động góc. * Hoạt động góc: - PV: Bác sĩ - XD: Xây bệnh viện - HT-NT: Vẽ, nặn, cắt, xé, dán đồ dùng các nghề - TN: Tưới cây * Hoạt động ngoài trời: - QS : Trò chuyện về bác đưa thư - TC: “ Truyền tin” * Hoạt động chiều : Xem video về 1 số nghề * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, động viên các cháu chưa ngoan. *Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Những việc cần lưu ý và biện pháp khắc phục, phát huy. + Sức khỏe trẻ: . + Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: + Kiến thức, kĩ năng của trẻ: . GV: Nguyễn Thị thảo Duy 32
  8. Trường: MN Hương Sen Lớp: Lá 1 GV: Nguyễn Thị thảo Duy 34