Bài giảng Lớp Mầm - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 - Dương Tú Trinh

* Hoạt động 1: Tập trung sự chú ý của trẻ

- Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, nhắc nhở các cháu cất đồ dùng đúng nơi qui định.

- Cô chú ý đến tình trạng sức khỏe của cháu.

* Hoạt động 2: Trò chuyện đầu tuần

- Cô tập trung trẻ, cô cháu cùng hát bài “Cả nhà thương nhau”.

Bài hát nói về cái gì ? 

- Ngày đó là ngày gì? Nói về ai? Các con có thương mẹ của mình không? Để tỏ lòng yêu thương đó thì các con sẽ làm gì?

- Chúng mình có muốn biết chủ đề nhánh của tuần này là gì không?

- Cho trẻ xem 1 số hình   ảnh về một số đồ dùng trong gia đình. 

- Ngoài ra cô còn giáo dục trẻ cảm nhận được sự yêu, ghét, tức giận và có ứng xử tình cảm phù hợp.

- GD trẻ quan tâm đến mọi người, hợp tác và tham gia cùng các bạn trong mọi hoạt động chung.

- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần và khuyến khích trẻ phấn đấu:

+ Đi học đúng giờ, giờ học chú ý, phát biểu to, rõ.

+ Vui chơi không chạy nhảy, 

* Hoạt động 3: kết thúc

 - Cháu hát bài“cháu yêu bà” đi ra ngoài sân.

 

docx 21 trang Hải Anh 19/07/2023 1740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp Mầm - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 - Dương Tú Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_giang_lop_mam_tuan_14_nam_hoc_2020_2021_duong_tu_trinh.docx

Nội dung text: Bài giảng Lớp Mầm - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 - Dương Tú Trinh

  1. Mầm HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I. Yêu cầu: - Trẻ biết được một số đồ dùng trong gia đình như: ly, chén, xoong ,nồi . - Trẻ biết cách chơi trò chơi. - Trẻ chơi cùng bạn, không xô đẩy nhau II. Chuẩn bị: - Địa điểm: sân trường - Phương pháp: quan sát, đàm thoại - Sân trường rộng rãi thoáng mát. - Trống lắc. - Tích hợp: Phát triển thẩm mỹ, nhận thức III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1/ Hoạt động 1: Quan sát có mục đích * Thứ hai: Trò chuyện về đồ dùng ăn uống - Cho lớp hát : cả nhà thương nhau. - Trẻ hát cùng cô - Bài hát nhắc về gì nào? - Thế nhà của các con có những đồ dùng gì ? - chén, muỗng - Chén dùng để làm gì ? - Còn muỗng thì sao? - Khi sử dụng các con phải như thế nào ? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình - Trẻ lắng nghe mình * Thứ ba: Quan sát tivi - Cho trẻ xem hình đồ dùng trong gia đình - Anh, chị trong gia đình mình đang làm gì? - Xem ti vi - Ti vi dùng để làm gì ? - Trẻ trả lời - Khi xem ti vi các con xem như thế nào ? - Giáo dục trẻ biết xem ti vi đúng cách , đúng tư thế * Thứ tư: Trò chuyện về ca, ly - Cho cháu hát: nhà của tôi - Trẻ hát - Trong gia đình có những đồ dùng gì ? - Có ca , ly - Ca là đồ dùng dùng để làm gì ? - Trẻ lắng nghe - Còn ly thì sao ? - Giáo dục trẻ biết yêu thương bố, yêu thương những người thân của mình, - Trẻ xem * Thứ năm: Trò chuyện về chén, muỗng - Trẻ trả lời - Cho trẻ quan sát chén, muỗng - Hỏi trẻ xem những vật đó dùng để làm gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình. * Thứ sáu: Trò chuyện về quạt gió - Cho trẻ xem mát không? Và hỏi trẻ gió từ đâu ra mà - Trẻ lắng nghe làm ta mát GV: Dương Tú Trinh 6
  2. Mầm I.Yêu cầu: - Cháu làm theo được các yêu cầu của cô, thuộc các bài thơ bài hát mà cô đã dạy. II. Chuẩn bị: - Giấy A4, bài hát , bài thơ, chữ cái. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Tập trung sự chú ý của trẻ. - Cháu hát “cả nhà thương nhau” * Hoạt động 2: - Làm quen về một số đồ dùng trong gia đình - Cháu thực hiện theo - Tập nhận biết to – nhỏ 2 đối tượng hướng dẫn của cô. - Làm quen bài hát “Bé quét nhà” - Cho cháu làm quen Truyện “Cô bé quàng khăn đỏ” - Cho cháu làm quen nặn đồ dùng theo ý thích. - Thực hiện vở LQVT - Đánh giá cuối ngày - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. * Hoạt động 3: kết thúc - Cho cháu hát một bài hát đi ra ngoài Thứ hai ngày 07/12/2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển thể chất PTVĐ: Bò thấp TCVĐ: Mèo đuổi chuột I.Yêu cầu: - Trẻ biết bò thấp. KhiTC: bò Nhảy biết tiếpbò phối sức hợp nhịp nhàng bằng bàn tay cẳng chân, trẻ bò liên tục, cẳng chân sát sàn, đầu không cúi (MT11) - Rèn kĩ năng bò bàn tay cẳng chân và định hướng trong không gian - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, tập nhịp nhàng theo cô các động tác. II. Chuẩn bị. - Vạch chuẩn - Quần áo cô và trẻ gọn gàng - Nhạc PTVĐ: Bé quét nhà, thể dục buổi sáng - Địa điểm: Trong lớp - Phương pháp: bài tập - Tích hợp: Phát triển thẩm mỹ III. Tiến hành: GV: Dương Tú Trinh 8
  3. Mầm nhảy lò cò. - Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Trẻ chơi - Cô nhận xét sau khi chơi. * Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần. - Trẻ hít thở nhẹ nhàng Hoạt động 3: Kết thúc cháu hát “Tay thơm tay ngoan” IV. Hoạt động tiếp nối: Trẻ đi ra ngoài * Hoạt động góc: - Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn - Góc xây dựng : Xây vườn cây, ao cá - Góc học tập - nghệ thuật: Nặn quà tặng người thân - Góc thiên nhiên: Bắt sâu cho cây * Hoạt động ngoài trời: - Trò chuyện về đồ dùng ăn uống - TC: Tạo dáng * Hoạt động chiều : - Làm quen về một số đồ dùng trong gia đình. * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, chưa ngoan * Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Nhận xét cuối ngày: 1.Sức khỏe của trẻ: . . . 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ . . . 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: . . . Thứ ba ngày 08/12/2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực phát triển nhận thức MTXQ: ĐT: Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình GV: Dương Tú Trinh 10
  4. Mầm - Khác nhau: ly dùng để uống, chén dùng để đựng thức ăn . - Những đồ dùng mà các con vừa kể ra đó là - Trong gia đình. những đồ dùng ở đâu? - Để phục vụ cho việc gì? - Cho việc ăn uống. - Đó là những đồ dùng gì? * Giáo dục: À, những đồ dùng này do những cô chú công nhân làm ra vất vả, cực khổ, nên khi sử dụng những đồ dùng như ly chén, các con phải cẩn thận không được làm rơi xuống đất và những đồ dùng đó làm bằng thuỷ tinh, bằng sứ, sành rất là dễ vở nên các con phải biết giữ gìn cẩn thận nhé. * Trò chơi luyện tập: - Trẻ đoán đồ vật nào vừa biến mất - Trẻ chơi * Trò chơi : “Bé chọn đúng” - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội thi đua nhau gắn nhanh và đúng các đồ dùng sinh hoạt trong gia đình. - Luật chơi :Đội nào gắn nhanh và đúng sẽ là đội thắng cuộc. Chơi trong 1 bài hát 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét tuyên dương lớp, cá nhân . * Hoạt động nối tiếp : cho trẻ hát “Mẹ yêu không nào” và ra sân * Tiết 2: Lĩnh vực phát triển nhận thức. LQVT: ĐT: Nhận biết to – nhỏ của 2 đối tượng I. Yêu cầu - Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về độ lớn của 2 đối tượng. biết sử dụng từ “to hơn – nhỏ hơn”(MT 46) - Rèn cho trẻ kĩ năng xếp chồng, so sánh. - Giáo dục cháu biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình II. Chuẩn bị : - Cho trẻ: Mỗi trẻ 2 cái chén màu vàng và đỏ - Đồ dùng của cô giống của trẻ kích thước hợp lý - Địa điểm: Trong lớp - Phương pháp: quan sát, bài tập kiểm tra - Tích hợp: Phát triển thẩm mỹ, phát triển nhận thức (KPXH) III. Tiến hành: GV: Dương Tú Trinh 12 Lĩnh vẠc phát triẠn nhẠn thẠc. Lĩnh vẠc phát triẠn nhẠn thẠc. LQVT: XácL đạnhĩnh vẠc phía phát trư triẠnạc – nhẠnsau đại thẠc. vại bạn thân LQVT LQVT: Xác: Xác đạnh đạnh vàphía sophía vại tr ưtrạcư bạnạc – –sau khác. sau đại đại vại vại bạn bạn thân thân Lĩnh vẠcvà vàso phátso vại vại triẠn bạn bạn nhẠn khác. khác. thẠc. LQVT: Xác đạnh phía trưạc – sau đại vại bạn thân và so vại bạn khác.
  5. Mầm trong vở bài tập toán IV. Hoạt động tiếp nối: Trẻ về góc học tập quan sát tranh về gia đình * Hoạt động góc: - Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn - Góc xây dựng : Xây vườn cây, ao cá - Góc học tập - nghệ thuật: Nặn quà tặng người thân - Góc thiên nhiên: Bắt sâu cho cây * Hoạt động ngoài trời: - QS ti vi - TC: Tạo dáng * Hoạt động chiều : - Làm quen bài hát “Bé quét nhà” * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, chưa ngoan * Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Nhận xét cuối ngày: 1.Sức khỏe của trẻ: . . . 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: . . . 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: . . . Thứ tư ngày 09/12/2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực: Phát triển thẫm mỹ Đề tài: DH: Bé quét nhà VĐ: VTTP TC: Đoán tên bạn hát I Yêu cầu: - Kiến thức: + Trẻ thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát. (MT 32) GV: Dương Tú Trinh 14
  6. Mầm - Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn - Góc xây dựng : Xây vườn cây, ao cá - Góc học tập - nghệ thuật: Nặn quà tặng người thân - Góc thiên nhiên: Bắt sâu cho cây * Hoạt động ngoài trời: - Trò chuyện về ca, ly - TC: Tạo dáng * Hoạt động chiều : - Cho cháu làm quen truyện “Cô bé quàng khăn đỏ” * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, chưa ngoan * Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Nhận xét cuối ngày: 1.Sức khỏe của trẻ: . . . 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: . . . 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: . . . Thứ năm ngày 10/12/2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động học: Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ LQVH: Truyện “Cô bé quàng khăn đỏ” I. Yêu cầu - Trẻ nhớ tên truyện, biết các nhân vật trong truyện. - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện (MT57) - Rèn kỹ năng nghe và ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ, rèn trẻ có khả năng nói đủ câu chuyện - Giáo dục trẻ biết yêu thương, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ. Biết nghe lời bố mẹ, ông bà . GV: Dương Tú Trinh 16
  7. Mầm - TC: Bịt mắt bắt dê * Hoạt động chiều : - Làm quen nặn đồ dùng theo ý thích * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, chưa ngoan * Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Nhận xét cuối ngày: 1.Sức khỏe của trẻ: . . . 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: . . . 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: . . . Thứ sáu ngày 10/12/2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ TH: Nặn đồ dùng theo ý thích (ĐT) I.Yêu cầu: - Trẻ biết được một số đồ dùng thông dụng trong gia đình. Biết sử dụng một số kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm (MT80). - Rèn kĩ năng nặn xoay tròn, lăn dài, ấn lõm - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và bạn II/ Chuẩn bị: - Mẫu nặn của cô - Bảng, đất nặn . - Bàn trưng bày sản phẩm III. Tiến hành : Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1/ Hoạt động 1: Ổn định - Cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” - Trẻ hát cùng cô - Trong gia đình của con có những dồ dùng nào? - Trẻ trả lời GV: Dương Tú Trinh 18
  8. Mầm - Góc học tập - nghệ thuật: Nặn quà tặng người thân - Góc thiên nhiên: Bắt sâu cho cây * Hoạt động ngoài trời: - Trò chuyện về quạt gió - TC: Bịt mắt bắt dê * Hoạt động chiều : - Thực hiện vở LQVT * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, chưa ngoan * Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Nhận xét cuối ngày: 1.Sức khỏe của trẻ: . . . 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: . . . 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: . . . NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Yêu cầu: - Cháu tự nhận xét mình và bạn ngoan, chưa ngoan. Vì sao? - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. II. Chuẩn bị: - Bảng bé ngoan. - Cờ, hoa bé ngoan. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ. * Hoạt động 1: trò chuyện – bình cờ - Cô cháu hát bài “hoa bé ngoan” - Để được thưởng những bông hoa bé ngoan thì - phải ngoan, phát biểu các con phải làm gì? nhiều, không nói chuyện - Vậy trong tuần này bạn nào tự thấy mình ngoan - cháu tự nhận xét thì đứng lên cho cô và các bạn cùng xem. - Cô nhận xét lại GV: Dương Tú Trinh 20 NÊU GƯƠNG CUẠI TUẠN