Bài giảng Lớp Mầm - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Dương Tú Trinh
* Hoạt động 1: Tập trung sự chú ý của trẻ
- Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, nhắc nhở các cháu cất đồ dùng đúng nơi qui định.
- Cô chú ý đến tình trạng sức khỏe của cháu.
*Hoạt động 2: Trò chuyện đầu tuần
- Cô tập trung trẻ, cô cháu cùng hát bài “cả nhà thương nhau”.
- Bài hát nói về cái gì ?
- Nói về ai? Các con có thương mẹ của mình không? Để tỏ lòng yêu thương đó thì các con sẽ làm gì?
- Chúng mình có muốn biết chủ đề mới của tuần này là gì không?
- Ngoài ra cô còn giáo dục trẻ cảm nhận được sự yêu, ghét, tức giận và có ứng xử tình cảm phù hợp.
- GD trẻ quan tâm đến mọi người, hợp tác và tham gia cùng các bạn trong mọi hoạt động chung.
- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần và khuyến khích trẻ phấn đấu:
+ Đi học đúng giờ, giờ học chú ý, phát biểu to, rõ.
+ Vui chơi không chạy nhảy,
*Hoạt động 3: kết thúc
- Cháu hát bài“cháu yêu bà” đi ra ngoài sân.
File đính kèm:
- bai_giang_lop_mam_tuan_15_nam_hoc_2020_2021_duong_tu_trinh.docx
Nội dung text: Bài giảng Lớp Mầm - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Dương Tú Trinh
- Mầm giới thiệu cho các con biết về chất liệu và công dụng của các đồ dùng đó nhé. Hoạt động 2: Nội dung * Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu. - Các con ơi! Hôm qua cô đi chợ mua được rất nhiều thứ, các con xem cô mua được gì ? - Cô giơ từng cái lên hỏi trẻ. - Cô có cái gì đây ? - Cái nồi - Thế cái nồi dùng để làm gì ? - Nấu cơm, nấu canh - Cái nồi được làm bằng gì? - Bằng nhôm - Ngoài nồi bằng nhôm ra các con còn biết những loại nào nữa ? - Trẻ kể - Đâu các con thử sờ xem có đúng bằng nhôm không ? Có màu gì? - Trẻ kể - Nồi có dạng hình gì ? - Quai - Bên ngoài nồi còn có gì ? - Cái chén - Cô còn mua được cái gì nữa? - Ăn cơm - Cái chén dùng để làm gì? - Bằng sứ - Chén này làm bằng gì ? - Ngoài chén bằng sứ ra các con còn biết những loại - Trẻ nói chén nào nữa ? - Cô đố lớp mình chén này có dể vỡ không? - À chén này dùng làm bằng sứ rất dễ vở nên khi các con sử dụng những đồ dùng này phải cẩn thận nhẹ nhàng. - Thế khi khát nước thì con dùng cái gì để uống ? - Cái ly - À, ly uống nước được dùng làm bằng gì vậy các con ? - Thuỷ tinh, nhựa - Các con nhìn xem ly có đặc điểm gì ? - Trẻ nói - Các con còn biết những loại ly nào nữa ? - Ngoài ly dựng nước ra cô đố các con còn đồ dùng gì đựng nước nữa ? - Còn đây là cái gì vậy các con? - Thế ngoài những đồ dùng này ra thì các con còn biết những đồ dùng gì nữa? - Trẻ kể * So sánh : Thế bây giờ các con nhìn xem giữa cái giữa ly và cái chén có những điểm gì giống và khác - Trẻ nói nhau. - Những đồ dùng mà các con vừa kể ra đó là những đồ dùng ở đâu? - Để phục vụ cho việc gì? - Trẻ nói - Đó là những đồ dùng gì? - À, những đồ dùng này do những cha, mẹ và cô chú công nhân làm ra vất vả, cực khổ, nên khi sử dụng GV : Dương Tú Trinh 12
- Mầm sẽ buộc tặng búp bê nhé. - Tại sao băng giấy đỏ, và băng giấy vàng buộc được và băng giấy xanh lại không buộc được - Trẻ nói - Và các cháu lấy băng giấy xanh và đỏ xem hai băng giấy bằng nhau không ? - Không bằng nhau - Cô cầm hai băng giấy sát nhau, đầu kia trùng nhau và chỉ cho trẻ đoạn thừa ra của băng giấy đỏ và cho trẻ cùng nhắc lại băng giấy đỏ dài hơn băng giấy xanh, băng giấy xanh ngắn hơn băng giấy đỏ. - Cho trẻ lấy đồ dùng và về 3 tổ - Bây giờ các con hãy lấy cho cô băng giấy màu đỏ - Trẻ thực hiện và băng giấy màu xanh và các con có nhận xét gì về 2 băng giấy? -Trẻ nói . - Bây giờ các con hảy lấy băng giấy màu đỏ ra và cất bớt băng giấy màu xanh. Các con có nhận xét gì về - Băng giấy màu đỏ dài hơn hai băng giấy này? băng giấy màu xanh - Muốn biết băng giấy nào dài hơn, băng giấy nào ngắn hơn các con phải làm gì? -Trẻ nói - Bây giờ các con hãy chọn nhanh - Cô nói: Băng giấy màu đỏ, Băng giấy màu xanh Và nói ngược lại : Ngắn hơn Dài hơn (chơi 2, 3 lần) *Trò chơi: “tìm bạn thân” - Cách chơi: các con vừa đi vừa hát, khi nghe cô nói “tìm bạn thân” các cháu ngừng hát thì phải tìm cho mình một người bạn có sợi dây kích thước khác mình. - Luật chơi: bạn nào tìm sai sẽ nhảy lò cò 1 vòng lớp - Cháu chơi 3, 4 lần -Trẻ chơi Hoạt động 3:Kết thúc - Cháu hát: “ cháu yêu bà” ra sân IV. Hoạt động tiếp nối: Trẻ đi ra ngoài quan sát một số đồ dùng trong gia đình * Hoạt động góc: - Góc phân vai : Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình - Góc xây dựng : xây gian hàng bán đồ dùng trong gia đình - Góc học tập - nghệ thuật : Tô màu 1 số đồ dùng trong gia đình - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây * Hoạt động ngoài trời: - Ôn bài hát: Cả nhà thương nhau - Trò chơi vận động: kéo co * Hoạt động chiều : - Tập dán quần áo * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, chưa ngoan * Vệ sinh – trả trẻ : GV : Dương Tú Trinh 14
- Mầm - Các bạn có biết ngôi nhà được ghép bởi hình gì - Hình vuông, tam giác, chữ không? nhật - Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau dán ngôi nhà, - Dạ thích các con có thích không? Hoạt động 2: Nội dung *Quan sát và đàm thoại tranh - Đây là tranh dán quần áo mà cô đã chuẩn bị - Trẻ chú ý * Hướng dẫn cách dán: - Trẻ trả lời - Cô sẽ có 2 hình sẽ dán trong rổ - Các con sẽ lật úp hình sẽ dán lại, phết đều hồ lên mặt trái của giấy - Sau đó dán lên giấy: Đặt xuống giấy vuốt và dán cho phẳng. Chú ý nhẹ tay, không để rách giấy. - Trẻ chú ý lên cô - Các con nhớ! ngồi trên bàn phải thẳng lưng, ngực không tì vào bàn, đầu không cúi. * Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ thực hiện. - Cô quan sát gợi ý giúp cháu yếu. - Trẻ thực hiện * nhận xét sản phẩm - Cô cho cháu trưng bày sản phẩm lên bảng, cho cháu quan sát chọn sản phẩm mà cháu thích, hỏi vì sao - Trẻ nhận xét sản phẩm cháu thích . cùng cô - Cô nhận xét cho cháu rõ hơn . - Cho cháu mang sản phẩm vào góc trưng bày Hoạt động 3: kết thúc hát Hát “cháu yêu bà”. - Trẻ thực hiện IV. Hoạt động tiếp nối: Trẻ đi ra ngoài quan sát một số đồ dùng trong gia đình * Hoạt động góc: - Góc phân vai : Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình - Góc xây dựng : xây gian hàng bán đồ dùng trong gia đình - Góc học tập - nghệ thuật : Tô màu 1 số đồ dùng trong gia đình - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây * Hoạt động ngoài trời: - Trò chuyện về công dụng của tivi - Trò chơi vận động : kéo co * Hoạt động chiều : - Làm quen truyện “ Chiếc ấm sành nở hoa” * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, chưa ngoan * Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Những việc cần lưu ý và biện pháp khắc phục, phát huy GV : Dương Tú Trinh 16
- Mầm - Khi đồ dùng bị hỏng chúng mình thường làm gì? - Vậy mà một bạn nhỏ đã có một việc làm rất ý nghĩa với cái ấm bị sứt quai đấy, muốn biết bạn ấy đã làm gì chúng mình cùng nghe cô kể câu chuyện - Trẻ lắng nghe “Ấm sành nở hoa” nhé! 2. Nội dung - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe + Cô kể lần 1: Diễn cảm bằng lời - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Chiếc ấm sành nở hoa - Để hiểu rõ hơn về câu chuyện chúng mình cùng - Trẻ kể nghe cô kể lại câu chuyện trên mô hình nhé! - Trẻ trả lời + Cô kể lần 2: Trên mô hình - Câu chuyện cô vừa kể nói về một cái ấm sành bị sứt quai nằm lăn lóc bên vệ đường không có ai chơi cùng, buồn quá ấm sành khóc, bỗng có một bạn nhỏ đã nhặt ấm sành mang về nhà và trồng vào đó một hạt hoa, mấy hôm sau cây bỗng nở hoa và từ đó ấm sành đã có bạn và không còn buồn nữa. * Hoạt động 2: Đàm thoại - Câu chuyện cô vừa kể có tên là gì? - Trẻ trả lời - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Bạn ấm sành bị làm sao? - Trẻ trả lời - Bạn nằm ở đâu? - Ai đã làm bạn với ấm sành? - Khi những chú bướm đi ấm sành cảm thấy như thế - Trẻ trả lời nào? - Ai đã mang ấm sành về nhà? - Cô bé đã làm gì với cái ấm sành sứt quai? - Mấy hôm sau điều gì đã xảy ra? - Từ khi có cây hoa làm bạn ấm sành cảm thấy như thế nào? - Giáo dục trẻ: Qua câu chuyện cho chúng ta thấy - Trẻ lắng nghe những đồ dùng trong gia đình khi cũ, hỏng rồi chúng ta có thể sử dụng cho những việc làm khác có ý nghĩa. Vậy chúng ta hãy luôn yêu quý và giữ gìn những đồ dùng trong gia đình chúng mình nhé! - Chúng mình ơi, giờ chúng ta sẽ làm gì với món quà - Trẻ suy nghĩ trả lời cô của cô nhỉ? - Để trồng cây hoa chúng ta làm gì? - Chúng mình cùng đứng lên tập cuốc đất cùng cô nào! - Cô thấy chúng mình tập cuốc đất rất giỏi bây giờ cô và chúng mình cùng xem lại câu chuyện chiếc ấm sành nở hoa một lần nữa nhé! GV : Dương Tú Trinh 18
- Mầm * Hoạt động học Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ GDAN: DH: Mẹ yêu không nào NH: Cho con TC: Tranh ghế I. YÊU CẦU - Cháu hát đúng theo nhịp bài hát : “Mẹ yêu không nào” (MT 78) - Rèn luyện tai nghe và kỹ năng ca hát, rèn tai nghe qua trò chơi - Trẻ học ngoan, vâng lời cô - Giáo dục cháu biết yêu quí, kính trọng những người thân trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: - Cô thuộc lời bài hát. - Trống lắc, máy nghe nhạc - Nhạc beat “Mẹ yêu không nào”, “Cho con”, nhạc có lời “Cho con” - Vòng. - Mũ đội III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định - Nhiệt liệt chào đón các quý vị đại biểu, các cô giáo - Trẻ vỗ tay. và 3 đội chơi đã có mặt trong chương trình “Bé yêu âm nhạc” ngày hôm nay. - Trong chương trình “ Bé yêu âm nhạc ngày hôm - Trẻ lắng nghe. nay, cô Trinh xin được đồng hành cùng tất cả các bạn trong vai trò là người dẫn chương trình. - Giới thiệu khách mời. - Giới thiệu 3 đội chơi: + Đội Sao vàng + Đội Sao xanh + Đội Sao đỏ - 3 đội vận động theo nhạc bài “ nhà mình rất vui”. - Trẻ lắng nghe - Chương trình ngày hôm nay sẽ trải qua các phần chơi như sau: Phần 1: Chung sức thi tài Phần 2: Giai điệu vui nhộn Phần 3: Trò chơi âm nhạc 2. Nội dung: Phần 1: Chung sức thi tài - Trong phần đầu tiên “Chung sức thi tài” các đội sẽ được nghe giai điệu của một bài hát và nhiệm vụ của cả 3 đội là đoán xem đó là bài hát nào. - Cô mở nhạc cho trẻ nghe giai điệu bài hát “Mẹ yêu - Trẻ lắng nghe giai điệu không nào”. bài hát và đoán tên. GV : Dương Tú Trinh 20
- Mầm - Luật chơi: Ai ở ngoài vòng tròn sẽ phải lò cò quanh vòng tròn. - Cô mời đại diện của 3 đội lên tham gia trò chơi. - Trẻ tham gia chơi 3. Kết thúc: - Và phần trò chơi âm nhạc đã khép lại chương trình - Trẻ vỗ tay. “Bé yêu âm nhạc” ngày hôm nay. Kính chúc các cô luôn mạnh khỏe, chúc các con luôn chăm ngoan học giỏi, mau ăn chóng lớn nhé. Xin chào và hẹn gặp lại IV. Hoạt động tiếp nối: Trẻ đi ra ngoài quan sát một số đồ dùng trong gia đình * Hoạt động góc: - Góc phân vai : Bán đồ dùng trong gia đình - Góc xây dựng : xây gian hàng bán đồ dùng trong gia đình - Góc học tập - nghệ thuật : Tô màu, dán hình ngôi nhà theo ý thích - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây * Hoạt động ngoài trời: - Quan sát về chất liệu của chén sứ, chén nhôm - TCDG: Mèo đuổi chuột * Hoạt động chiều : - Thực hiện sổ LQVT * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét cháu ngoan, chưa ngoan * Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Những việc cần lưu ý và biện pháp khắc phục, phát huy 1. Sức khỏe của cháu 2. Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ: 3. Kiến thức , kỹ năng của trẻ: NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Yêu cầu: - Cháu tự nhận xét mình và bạn ngoan, chưa ngoan. Vì sao? GV : Dương Tú Trinh 22