Bài giảng Lớp Mầm - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Dương Tú Trinh

MỞ CHỦ ĐỀ

- Giáo viên xây dựng kế hoạch cho chủ điểm

- Phối kết hợp với phụ huynh, học sinh sưu tầm tranh ảnh, sáng tác thơ truyện, bài hát, câu đố… về bản thân

- Sưu tầm tranh ảnh, họa báo… phục vụ chủ điểm bản thân

- Trang trí lớp theo chủ điểm “ bản thân” như tranh ảnh đồ dùng đồ chơi bảng tuyên truyền, thay đổi đồ dùng đồ chơi ở các góc cho phù hợp với chủ điểm

- Trò chuyện với trẻ về cơ thể trẻ

+ Khuyến khích trả lời hoặc đưa ra các câu hỏi có liên quan

- Sử dụng các phương tiện nghe nhìn cho trẻ xem băng hình , đọc thơ kể chuyện, bài hát về chủ đề

- Làm một số đồ dùng đồ chơi bằng các nguyên liệu mở như hộp giấy, chai lọ, lá cây, len cho trẻ quan sát

Trẻ biết dùng sức mạnh của  đôi chân thực hiện bật về phía trước, rèn sức khỏe

- Biết tích cực tham gia hoạt động nhận biết bên phải, bên trái của bản thân

- Bé tự giới thiệu về bản thân. 

- Giáo dục trẻ biết yêu quý bản thân, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân

- Hiểu được nội dung câu truyện “Mỗi người một việc”, nhớ tên truyện và các nhân vật trong truyện.

- Trẻ thuộc và đúng giai điệu bài hát “ Bé tập đánh răng”

 

doc 23 trang Hải Anh 19/07/2023 940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp Mầm - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Dương Tú Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_lop_mam_tuan_5_nam_hoc_2020_2021_duong_tu_trinh.doc

Nội dung text: Bài giảng Lớp Mầm - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Dương Tú Trinh

  1. Trường Mầm Non Hương Sen Lớp: Mầm . 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: . . Thứ ba ngày 06/10/2020 * Đón trẻ - thể dục - điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng - điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: LQVT Đề tài : Nhận biết bên phải, bên trái của bản thân. I. Yêu cầu - Kiến thức: Trẻ nhận biết được bên phải, bên trái của bản thân (MT 48) - Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ. Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi -Thái độ: Có ý thức trong giờ học II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trong lớp - Phương pháp: quan sát, bài tập kiểm tra - Bài hát “Vui đến trường”, “Lời chào buổi sáng” - Mỗi trẻ 1 cây muỗng, 1 tờ giấy, 1 bút màu,1 bàn chải đánh răng, 1 ca đựng nước - 2 rổ đựng tô và muỗng cho 2 đội chơi trò chơi - Tích hợp: Phát triển thẩm mỹ, phát triển nhận thức (KPXH) III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1/Hoạt động 1:Ổn định - Cô cho trẻ hát bài hát: “Vui đến trường” - Trẻ hát. - Khi thức dậy chúng ta phải làm gì? - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ làm động tác đánh răng - Trẻ thực hiện - Muốn cho răng miệng luôn chắc khoẻ, các bộ - Trẻ trả lời phận trên cơ thể luôn được khoẻ mạnh chúng ta phải làm gì? - Giáo dục trẻ: Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh chúng - Trẻ lắng nghe ta phải ăn đủ các chất, giữ gìn vệ sinh răng miệng, cơ thể sạch sẽ, thường xuyên tập thể dục để rèn luyện sức khoẻ 2/Hoạt động 2: Nội dung * Ôn tay trái - tay phải - Cho trẻ kể về hoạt động từ sáng đến trưa ở lớp của - Trẻ kể mình - Khi ăn chúng mình cầm muỗng bằng tay nào? Ăn - Trẻ trả lời GV: Dương Tú Trinh 12
  2. Trường Mầm Non Hương Sen Lớp: Mầm - Địa điểm dạy: Trong lớp. - Phương pháp: Quan sát, thực hành, KTBT - Dụng cụ âm nhạc - Cô thuộc bài hát và hát rõ lời - Tích hợp: Phát triển thẩm mỹ, phát triển nhận thức (LQVT) III. Tiến hành : Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1/ Hoạt động 1: Ổn định - Cho trẻ chơi trò chơi chiếc hộp bí mật đoán xem - Trẻ chơi và đoán: bàn chải trong hộp gồm có gì? đánh răng, kem đánh răng. - Các con thường đánh răng như thế nào? - Trẻ trả lời cô. - Có một bài hát hướng dẫn chúng ta cách đánh răng - Dạ đúng cách, chúng ta cùng tìm hiểu bài hát đó có giai điệu và nội dung như thế nào nhé! 2/ Hoạt động 2: * Dạy hát “Bé tập đánh răng” - Trẻ lắng nghe - Cô mở cho trẻ nghe giai điệu bài hát trước một đoạn để trẻ cảm nhận trước giai điệu của bài hát xem như thế nào? - Cô mời trẻ lắng nghe cô hát 1 lần. - Trẻ nghe cô hát - Đó là bài hát “Bé tập đánh răng” của tác giả Phạm Uyên Nguyên. - Cả lớp hát 2 lần - Trẻ hát. - Cô mời từng tổ - nhóm hát. - Cô mời cá nhân hát *Nghe hát: Tập đếm - Cô sẽ cho chúng ta nghe thêm một bài hát nữa có - Trẻ chú ý lên cô tên là “Tập đếm” của tác giả Hoàng Công Sử. - Cô hát một lần cho trẻ nghe sau đó - Cô mở nhạc cùng vận động, lắc lư theo nhạc lần - Trẻ hưởng ứng theo gia nữa. điệu. *TCAN: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng - Cách chơi: Trên sàn có các vòng tròn, số trẻ tham - Trẻ lắng nghe cô nêu cách gia chơi nhiều hơn số vòng. chơi, luật chơi. Ví dụ: 4 vòng 5 trẻ, hoặc 5 vòng 6 trẻ. Trẻ nghe cô hát và đi xung quanh chỗ để vòng, cô hát nhanh thì trẻ đi nhanh, cô hát chậm thì trẻ đi chậm ,cô hát to thì trẻ nhanh chân nhảy vào vòng. Mỗi vòng chỉ có một bạn, bạn nào không chiếm được vòng là người thua cuộc phải nhảy lò cò. - Cho cháu chơi 3,4 lần. - Trẻ tham gia chơi. - Cô nhận xét và tuyên dương lớp. 3/ Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cho cháu hát lại bài hát “Bé tập đánh răng”. - Trẻ hát lại bài hát này. IV. HĐNT: Cô và cháu hát bài “hãy xoay nào”rồi ra sân GV: Dương Tú Trinh 14
  3. Trường Mầm Non Hương Sen Lớp: Mầm + Trả lời được các câu hỏi của cô + Nói được những câu đối thoại đơn giản - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động II.CHUẨN BỊ - Nội dung bài trình chiếu - Tranh minh họa. III. CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu: - Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Mũi, cằm, tai ” và hỏi - Cháu chơi. trẻ: + Các con vừa chơi trò chơi về gì? - Cháu nói * Hoạt động 2: Nội dung: + Cô kể diển cảm: - Lần 1: Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe. - Lần 2 : Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa. - Trẻ lắng nghe cô kể. Cho trẻ nghe kết hợp sử dụng tranh rời về các bộ phận trong chuyện. + Đàm thoại nội dung câu truyện: - Cô vừa kể cha các con nghe chuyện gì? - Cháu nói - Trong câu chuyện nói về các bộ phận nào? - Cháu nói - Mắt nói như thế nào? Tai nói như thế nào? - Cháu nói - Mũi, tay, chân nói như thế nào? - Cháu nói - Tất cả đều nói Mồm như thế nào? Mồm nghe thế đã làm gì? - Khi Mồm không ăn, không uống thì các giác quan - Cháu nói đều thấy như thế nào? - Mắt nói gì? Tay, chân nói gì? Khi đó các bạn đã đưa gì đến cho mồm? - Khi mồm ăn thì các giác quan thấy thế nào? - Vậy qua câu chuyện này chúng ta rút ra được bài học gì? - Các bạn chơi với nhau phải như thế nào? - Giáo dục: Muốn có các giác quan luôn sạch sẽ, an toàn thì chúng ta phải làm gì? + Trẻ kể chuyện theo tranh minh hoạ cùng cô. - Cô cho trẻ kể 2 - 3 lần. Trong quá trình trẻ kể cô và bạn cùng giúp đỡ, động viên trẻ. + Trẻ tập đóng kịch - Cô mời 6 trẻ lên, mỗi trẻ chọn cho mình một vai và giới thiệu với khán giả về vai mình đóng. Cô là người dẫn chuyện và hướng dẫn cho trẻ đóng kịch - Trẻ chơi cùng cô. Hoạt động 3: Kết thúc: Lớp hát bài “Cái mũi” - Cả lớp cùng hát. IV. HĐNT: cô cho cháu về góc chơi GV: Dương Tú Trinh 16
  4. Trường Mầm Non Hương Sen Lớp: Mầm - Giấy vẽ, bút màu cho trẻ, bảng trưng bày sản phẩm. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định. - Cho cả lơp hát bài “ cái mũi” -Trẻ hát - Trong bài hát có nhắc đến gì? - Ngoài cái mũi ra trên cơ thể con có những bộ phận nào nữa? - Từ những bộn phận tạo nên 1 cơ thể hoàn chỉnh đó. - Cháu nói. Các con nhớ phải giữ gìn cơ thể của mình sạch sẽ, chống các bệnh tật. - Hôm nay cô sẽ cho các con trổ tài sự khéo tay của mình nha! * Hoạt động 2: Cho trẻ xem mẫu của cô: - Cô cho trẻ xem tranh tô màu bạn trai bạn gái. - Cháu xem tranh - Ai có nhận xét gì tranh của cô? - Tranh bạn trai được cô tô như thế nào? - Các con quan sát xem tóc, trang phục, mặt tay chân - Cháu trả lời như thế nào? Tô màu gì - Tranh bạn gái được cô tô ra sao ? - Tô như thế nào ? - Hôm nay cô chuẩn bị rất nhiều hộp màu để cho các con thi bé khéo tay tô hình bạn trai,bạn gái nhé. * Cô làm mẫu: - Muốn tô tóc cô dùng bút màu đen, cầm bút bằng 3 ngón tay: cái, trỏ, giữa cầm ở giữa thân bút để đở bút. - Trẻ chú ý quan sát Sau đó cô di màu từ trên xuống dưới nhẹ nhàng, không bị chườm ra ngoài. - Thế tranh này đã hoàn thành chưa các con? Thế mặt tô màu nào? Cô cầm bút màu da tô mặt, tay, chân. Tiếp đến cô dùng màu đen để tô tóc, sau đó dùng bút màu hồng di màu trang phục bạn gái. - Bây giờ cô sẽ tô màu chân dung bạn trai cho chúng mình xem nhé. + Cô hướng dẫn, trẻ thực hiện. - Cho 1-2 trẻ nhắc lại cách cầm màu. - Cháu thực hiện - Động viên cháu tô màu. - Chú ý các trẻ yếu. + Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bài sản phẩm - Trẻ nêu nhận xét về sản - Cho 1-2 trẻ lên chọn sản phẩm trẻ thích, vì sao phẩm mà trẻ thích. thích? - Cô chọn sản phẩm đẹp khen trẻ. - Cô động viên sản phẩm chưa hoàn chỉnh nhận xét GV: Dương Tú Trinh 18
  5. Trường Mầm Non Hương Sen Lớp: Mầm - Kỹ năng: Rèn kỹ năng trả lời tròn câu rõ ý, phát biểu mạch lạc. Luyện tập khả năng tập trung chú ý quan sát trong giờ học. - Thái độ: Biết yêu quý bạn bè và mọi người xung quanh. Có ý thức vệ sinh cơ thể thường xuyên để bảo vệ sức khỏe. Trẻ biết nhường đồ chơi cho bạn II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trong lớp - Phương pháp: quan sát, đàm thoại - Hình ảnh bạn trai, bạn gái. - Tích hợp: Phát triển thẩm mỹ, phát triển nhận thức (LQVT) III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1/ Hoạt động 1: Ổn định - Cho cháu hát “Mừng sinh nhật” - Trẻ hát. - Các con ơi! Nhìn xem có ai đến thăm lớp mình nè. - Chào các bạn, tên mình là búp bê, mình được 3 tuổi, mình đang học lớp mầm, trường MN Hương Sen, hôm nay mình đến làm quen với các bạn và mời các bạn đến dự sinh nhật của mình vào chiều ngày mai nhé!( Cô nói) - Các con thấy bạn giới thiệu về mình hay không? - Vậy hôm nay cô và các con tham gia hội thi “Bé - Dạ hay. giới thiệu về mình” , để khi tham dự sinh nhật các - Dạ thích. con sẽ giới thiệu mình hay hơn, các con thích không? 2/ Hoạt động 2: nội dung * Quan sát và đàm thoại - Cô cho trẻ A tự giới thiệu về mình (tên, tuổi, năm sinh, giới tính, học lớp mầm, trường MN Hương Sen, tôi cao và ốm, tôi thích mặc đồ thun, thích xem phim - Trẻ tự giới thiệu. siêu nhân, thích chơi chơi siêu nhân .) - Cô cho trẻ B tự giới thiệu (tên, tuổi, năm sinh, tôi giới tính, học lớp mầm, trường MN Hương Sen, tôi thấp và mập, tôi thích mặc đầm, thích xem phim hoạt - Trẻ tự giới thiệu. hình mèo chuột, thích chơi bán hàng ) - Vậy các con bạn A và bạn B có điểm gì khác nhau? Thế còn giống nhau điểm nào? - Bây giờ cô mời 2 bạn ngồi cạnh nhau lên giới thiệu - Trẻ trả lời. về mình và so sánh xem mình và bạn khác nhau điểm nào nhé. - Cô nói tuy các con có vài điểm giống nhau là cùng 3 tuổi, học chung lớp mầm nhưng các con khác nhau về tên gọi, ngày sinh, sở thích, dáng vẻ có bạn mập và thấp, có bạn cao và ốm đó là do 1 phần di truyền của bố mẹ, 1 phần do các con ăn uống không đủ chất dinh dưỡng nên có bạn ốm và cao, mập và thấp - Giáo dục: Vì vậy muốn có thân hình cao to khỏe - Trẻ lắng nghe GV: Dương Tú Trinh 20
  6. Trường Mầm Non Hương Sen Lớp: Mầm NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Yêu cầu: - Cháu tự nhận xét mình và bạn ngoan, chưa ngoan. - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. II. Chuẩn bị: - Bảng bé ngoan. - Cờ, hoa bé ngoan. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: tập trung chú ý của trẻ - Cô cháu hát bài “Hoa bé ngoan” - Trẻ hát 2. Hoạt động 2: Trò chuyện – bình cờ - Hôm nay là thứ mấy vậy các con? - Thứ sáu - Thứ sáu là ngày gì? - Ngày cuối tuần - Ngày cuối tuần các con được làm gì? - Cắm cờ - Để được thưởng những bông hoa bé ngoan thì các - Phải ngoan, phát biểu con phải làm gì? nhiều, không nói chuyện - Vậy trong tuần này bạn nào tự thấy mình ngoan thì - Cháu tự nhận xét đứng lên cho cô và các bạn cùng xem. 3. Hoạt động 3: nhận xét - Cô nhận xét lại - Cháu kiểm tra cùng cô - Cô và cháu cùng kiểm tra số hoa của mỗi bạn và tiến hành đổi cờ. - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. - Hát múa về chủ đề - Cháu hát, múa Phần duyệt GV: Dương Tú Trinh 22