Bài giảng Lớp Mầm - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Dương Tú Trinh
I. Yêu cầu:
- Cháu vui vẻ hứng thú trong ngày học đầu tuần, trả lời tốt các câu hỏi của cô
- Cô chú ý đến tình trạng sức khỏe của cháu.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: lớp học
- Phương pháp: đàm thoại
- Lớp học sạch sẽ thoáng mát.
- Cô chuẩn bị bài hát câu hỏi.
- Tích hợp: phát triển thẩm mỹ
III. Tiến hành:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp Mầm - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Dương Tú Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_lop_mam_tuan_6_nam_hoc_2020_2021_duong_tu_trinh.doc
Nội dung text: Bài giảng Lớp Mầm - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Dương Tú Trinh
- Trường Mầm Non Hương Sen Lớp: Mầm * Bài tập phát triển chung: - Động tác tay vai: đưa từng tay lên cao rồi hạ xuống, - 2L/4N 2 tay đưa sang ngang - Lưng, bụng, lườn: đứng cuối về trước, tay chạm - 2L/4N ngón chân. - 2L/4N - Chân: đứng khuỵu gối, nhún chân. - 2L/4N - Bật : bật lên trước *Vận động cơ bản: Trườn sấp chui qua cổng - TTCB: con nằm sát vạch chuẩn - Trẻ chú ý - Thực hiện: khi có hiệu lệnh trườn thì các con trườn thẳng về trước, khi trườn phối hợp nhịp nhàng chân nọ, tay kia. Khi tới đích thì các con chui qua cổng và đứng lên và đi về chỗ - Khi thực hiện bài tập các con phải thực hiện đúng kỹ thuật nếu không sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của xương khớp. - Cô mời 1 bạn lên thực hiện - Trẻ làm mẫu - Sau đó cô nhận xét và làm mẫu lại một lần. - Trẻ xem cô làm mẫu - Lần 2 cô giải thích: Trườn tiến lên lên phía trước chui qua cổng phối hợp tay nọ chân kia - Mời 2 trẻ lên thực hiện mẫu cho trẻ xem (cô chú ý - Trẻ thực hiện sửa sai) - Cho 2 trẻ lên thực hiện lần lượt đến hết lớp. Cô - Trẻ thực hiện quan sát, chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô mời trẻ yếu lên thực hiện lại - Trẻ thực hiện - Cô mời 2 trẻ giỏi lên thực hiện lại cho cả lớp xem. - Trẻ thực hiện * Trò chơi vận động: Thỏ đổi chuồng Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị 10 - 15 mũ thỏ.(Tùy - Trẻ lắng nghe theo số lượng trẻ chơi, số mũ thỏ lớn hơn 1/3 số trẻ.) Chọn nhiều hơn 1/3 số trẻ làm Thỏ và ít hơn 2/3 số trẻ còn lại làm chuồng.Cứ hai trẻ cầm tay nhau làm thành chuồng thỏ.Số Thỏ sẽ nhiều hơn số chuồng. Những con thỏ đi kiếm ăn, vừa đi vừa hát hoặc đọc thơ về con thỏ.Khi nghe hiệu lệnh “Trời tối” hoặc “trời mưa” thì các con thỏ phải thật nhanh tìm cho mình một cái chuồng để chui vào.Con thỏ nào chậm chạp sẽ không có chuồng. Sau vài lần chơi trẻ sẽ đổi vai cho nhau. - Cho trẻ chơi 2, 3 lần. - Trẻ chơi *Hồi tĩnh - Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng đi vòng quanh lớp. - Trẻ hít thở nhẹ nhàng 3/ Hoạt động 3: Kết thúc Cháu hát rửa mặt như mèo rồi ra ngoài chơi. - Trẻ hát cùng cô. GV: Dương Tú Trinh 10
- Trường Mầm Non Hương Sen Lớp: Mầm - Kĩ năng: +Rèn kỹ năng phân biệt trước - sau +Trẻ biết cách chơi trò chơi - Thái độ: Có ý thức trong giờ học II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trong lớp - Phương pháp: quan sát, bài tập kiểm tra - Bài hát “Bé khỏe bé ngoan” - Nón, dép, 1 số đồ dùng trong lớp - Tích hợp: Phát triển thẩm mỹ, phát triển nhận thức (KPXH) III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1/ Hoạt động 1:Ổn định - Cô và trẻ hát “Bé khỏe bé ngoan” - Trẻ hát cùng cô - Muốn khỏe mạnh chúng ta cần phải làm gì? - Trẻ trả lời - Cơ thể rất quan trọng đối với chúng ta, vì vậy mình - Trẻ lắng nghe phải biết giữ vệ sinh, bảo vệ cơ thể. Ngoài ra, mình cần phải ăn đầy đủ các chất để có cơ thể khỏe mạnh, lớn nhanh - Để cơ thể được dẻo dai, mình cùng chơi 1 trò chơi - Dạ nhé 2/ Hoạt động 2: Nội dung *Ôn nhận biết phía trước - phía sau: + TC : “Khiêu vũ”. - Cho trẻ đứng thành từng đôi - Lần 1 : hai bạn đứng đâu lưng vào nhau, nắm tay - Trẻ thực hiện theo yêu cầu làm thành 1 đôi. Cả hai cùng chuyển động theo hiệu lệnh của cô, đứng đâu lưng “Bây giờ chúng mình cùng khiêu vũ nhé!” (Cô mở nhạc cho trẻ vận động) “Con hãy đi về phiá trước 2 bước” “Con hãy đi về phía sau 3 bước” - Con có nhận xét gì khi con bước về trước và bước - Trẻ trả lời về phiá sau không? Tại sao vậy? - Do 2 bạn đâu lưng, bước ngược hướng nên bị té - Trẻ suy nghĩ và tự trả lời - Có cách nào để 2 bạn cùng bước về phiá trước, phiá sau mà không bị té không? - Lần 2 : Hai trẻ đứng cùng hướng (bạn đứng sau ôm - Trẻ thực hiện theo yêu cầu eo bạn đứng trước) làm thành một đôi. Tiếp tục, “Con hãy đi về phiá trước 2 bước” “Con hãy đi về phía sau 3 bước” *Phân biệt phía trước - phía sau: - Phía trước con là gì? - Cái bàn - Tại sao con biết? (con có thấy nó không?) - Vì con nhìn thấy, ngay phía trước mặt con - Vậy cái bàn nằm ở vị trí nào của bé? (gọi 2-3 trẻ) - Trẻ trả lời GV: Dương Tú Trinh 12
- Trường Mầm Non Hương Sen Lớp: Mầm III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Ổn định: - Lắng nghe! Lắng nghe. - Nghe gì? Nghe gì? - Cô trò chuyện với trẻ: + Buổi sáng thức dậy các con làm gì? - Đánh răng, rửa mặt + Vậy trên cơ thể chúng mình có những bộ phận và giác quan nào? - Trẻ trả lời. + Để cơ thể luôn khỏe mạnh và sạch sẽ các con phải làm gì? - Trẻ trả lời. + Nếu hàng ngày các con không vệ sinh thân thể sạch sẽ thì sẽ bị làm sao? - Trẻ trả lời. -> Cô củng cố và giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Trẻ lắng nghe. - Dẫn dắt giới thiệu bài: Cô có một bài hát rất hay nói về chú mèo sợ bị đau mắt nên đã thường xuyên rửa mặt sạch sẽ đấy các con ạ! Hôm nay - Trẻ lắng nghe. cô sẽ dạy các con bài hát: “ Rửa mặt như mèo” của Hàn Ngọc Bích nhé! * Hoạt động 2: Dạy hát * Dạy hát: Rửa mặt như mèo - sáng tác Hàn Ngọc Bích. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cho trẻ nghe giai điệu của bài hát: “Rửa mặt - Trẻ lắng nghe. như mèo” và cho trẻ đoán đó là giai điệu của bài hát nào? + Thế các con đã biết bài hát này chưa? - Trẻ trả lời. - Cô hát mẫu lần 1 cho trẻ nghe. - Trẻ lắng nghe. + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? - Vì sao mèo rửa mặt. + Sáng tác của ai? - Chú Hoàng Long. - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát “Rửa mặt” - Trẻ lắng nghe. sáng tác của nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích. + Bài hát nói về con vật gì? - Con mèo. + Trong bài hát con mèo nó làm gì? - Con mèo rửa mặt. + Vậy tại sao con mèo lại rửa mặt? - Vì sợ đau mắt. - Trong bài hát nói về chú mèo sợ đau mắt không ai dám đến gần mèo nên chú đã biết tự - Trẻ lắng nghe. rửa mặt cho mình đấy! + Thế các con sẽ làm gì để cho đôi mắt của các - Trẻ trả lời. con luôn khỏe mạnh? - Giáo dục: Mỗi buổi sáng thức dậy các con nhớ - Trẻ lắng nghe. đánh răng rửa mặt sạch sẽ và giữ gìn vệ sinh cá nhân nhé! + Thế bây giờ ai cho cô biết giai điệu của bài hát - Trẻ trả lời. GV: Dương Tú Trinh 14 Lĩnh vực phát triển nhận thức: MTXQ Khám phá khoa học: Trò chuyện tôi và các bạn.
- Trường Mầm Non Hương Sen Lớp: Mầm - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Nhận xét cuối ngày: 1.Sức khỏe của trẻ : 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Thứ tư ngày 14/10/2020 * Đón trẻ - thể dục - điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Hoạt động : Làm quen văn học Đề tài : Thơ “ Bé ơi” I. Yêu cầu - Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả. Trẻ hiểu nội dung chính của bài thơ. (MT 56) - Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc diển cãm bài thơ, kỹ năng nói tròn câu. - Thái độ: Thông qua bài thơ trẻ biết giữ gìn thân thể sạch sẽ, chơi hòa thuận với bạn bè II. Chuẩn bị: - Một số tranh trên máy - Nhạc - Giáo án điện tử - PP: Trò chuyện và KTBT III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1/ Hoạt động 1: Ổn định - Cô cùng trẻ hát bài “ Cái mũi” - Trẻ hát - Các con vừa hát xong bài hát gì? - Mời 2 trẻ - Trong bài hát nhắc đến bộ gì trên cơ thể? - Trẻ trả lời theo ý của trẻ - Ngoài ra còn có bộ phận gì nữa nào? - Trẻ trả lời - Để cho cơ thể luôn sạch sẽ và khỏe mạnh các con - Trẻ trả lời phải làm gì? - À đúng rồi! Chúng mình phải thường xuyên vệ - Trẻ lắng nghe GV: Dương Tú Trinh 16
- Trường Mầm Non Hương Sen Lớp: Mầm *Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét trẻ cuối ngày *Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Nhận xét cuối ngày: 1.Sức khỏe của trẻ : 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Thứ năm ngày 15/10/2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. Lĩnh vực: Phát triển thẫm mỹ Hoạt động: Tạo hình Đề tài: Vẽ bàn tay trái ( Mẫu) I.Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết cách vẽ bàn tay trái(MT80) - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ và tô màu cho trẻ - Thái độ: Hứng thú tham gia tích cực các hoạt động. II. Chuẩn bị: - Địa điểm dạy: Trong lớp. - Phương pháp: Quan sát, trò chuyện, bài tập - Tranh mẫu bàn tay trái - Giấy A4, bút màu - Bàn ghế cho trẻ - Giá trưng bày sản phẩm - Nhạc - Tích hợp: Phát triển thẩm mỹ, phát triển nhận thức (LQVT) III. Tiến hành : Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1/ Hoạt động 1 : Ổn định - Cô và trẻ hát bài hát “ Tay thơm tay ngoan” - Trẻ hát cùng cô GV: Dương Tú Trinh 18
- Trường Mầm Non Hương Sen Lớp: Mầm - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Nhận xét cuối ngày: 1.Sức khỏe của trẻ : 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Thứ sáu ngày 16/10/2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: Khám phá khoa học Đề tài : Trò chuyện về cơ thể bé I.Yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết biết tên gọi và chức năng của các bộ phận trên cơ thể. Trẻ biết được cách vệ sinh cơ thể (đánh răng, rửa tay, )(MT31) - Kỹ năng: Rèn kỹ năng trả lời tròn câu rõ ý, phát biểu mạch lạc. Luyện tập khả năng tập trung chú ý quan sát trong giờ học. - Thái độ: Biết yêu quý, giữ gìn, bảo vệ, chăm sóc các bộ phận trên cơ thể II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trong lớp - Phương pháp: quan sát, đàm thoại - Hình ảnh cơ thể bé - Tích hợp: Phát triển thẩm mỹ, phát triển nhận thức (LQVT) III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1/ Hoạt động 1: Ổn định - Cho trẻ hát bài “Tôi bị ốm” - Trẻ hát. - Đàm thoại: Các con đã bao giờ bị ốm chưa? - Dạ có - Khi bị ốm các con thấy cơ thể mình như thể nào? - Trẻ trả lời - Ngoài bộ phận đó rất đau và mệt mỏi, còn bộ - Trẻ lắng nghe phận khác thì sao nhỉ ? - 3 phần: phần đầu, phần - Các con ạ cơ thể chúng ta có rất nhiều các bộ mình và tay chân phận và các giác quan hợp thành, chúng có chức GV: Dương Tú Trinh 20
- Trường Mầm Non Hương Sen Lớp: Mầm - Luật chơi: các đội sẽ phải trả lời nhanh và đúng, ngược lại sẽ là đội thua cuộc - Nhận xét trẻ IV. HĐNT: Cho cháu chơi trò chơi: uống nước chanh rồi ra sân * Hoạt động góc: - Góc phân vai : Gia đình - Góc xây dựng: Xây nhà - Góc nghệ thuật – học tập: Xem tranh, tô màu 1 số bộ phận trên cơ thể - Thiên nhiên: Lau lá cây * Hoạt động ngoài trời: - Quan sát: cách giữ vệ sinh răng miệng. - TCDG: Bỏ ghẻ * Hoạt động chiều : - Ôn vẽ bàn tay trái * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét trẻ cuối ngày *Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét cuối ngày: 1.Sức khỏe của trẻ : 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Yêu cầu: - Cháu tự nhận xét mình và bạn ngoan, chưa ngoan. - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. II. Chuẩn bị: - Bảng bé ngoan. - Cờ, hoa bé ngoan. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: tập trung chú ý của trẻ - Cô cháu hát bài “Hoa bé ngoan” - Trẻ hát GV: Dương Tú Trinh 22
- Trường Mầm Non Hương Sen Lớp: Mầm GV: Dương Tú Trinh 24