Bài giảng Lớp Mầm - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Dương Tú Trinh

/ Hoạt động 1:  Ổn định

- Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, nhắc nhở các cháu cất đồ dùng đúng nơi quy định.     

- Cô chú ý đến tình trạng sức khỏe của cháu.

2/ Hoạt động 2: Trò chuyện đầu tuần

- Cô giới thiệu tên cho trẻ nghe bài hát “Mời bạn ăn”

- Nội dung bài hát nói gì? (mời bạn ăn ăn cho chóng lớn, mời bạn uống uống nước đẹp da…)

- Chúng mình có muốn biết chủ đề nhánh tuần này là gì không? Đó là chủ đề nhánh: Tôi cần gì lớn lên và khỏe mạnh

- Hỏi trẻ hàng ngày các con ăn uống, tập luyện như thế nào?

=>Giáo dục trẻ biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, chăm tập thể dục, giữ gìn cệ sinh cá nhân cũng như vệ sinh ăn uống,...

- Cho trẻ nhắc lại chủ đề nhánh

3/ Hoạt động 3:                       

- Cháu hát bài “ Cả tuần đều ngoan”

docx 25 trang Hải Anh 19/07/2023 1400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp Mầm - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Dương Tú Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_giang_lop_mam_tuan_8_nam_hoc_2020_2021_duong_tu_trinh.docx

Nội dung text: Bài giảng Lớp Mầm - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Dương Tú Trinh

  1. Trường MN Hương sen Mầm - Phương pháp: quan sát, bài tập kiểm tra - Bài hát “Cái mũi” - Nón, dép, 1 số đồ dùng trong lớp - Tích hợp: Phát triển thẩm mỹ, phát triển nhận thức (KPXH) III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1/ Hoạt động 1:Ổn định - Cô và trẻ hát “Cái mũi” - Trẻ hát cùng cô - Ngoài cái mũi ra, cơ thể mình còn bộ phận nào nữa? - Trẻ trả lời - Cơ thể rất quan trọng đối với chúng ta, vì vậy mình phải biết giữ vệ sinh, bảo vệ cơ thể, trời nắng biết đội - Trẻ lắng nghe nón, đi ra khỏi nhà phải biết mang dép 2/ Hoạt động 2: Nội dung *Ôn nhận biết phía trên - phía dưới: - Cả lớp mình hãy đi cùng cô nào! Cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt” - Trẻ chơi - Các con vừa gieo hạt ở đâu? - 1 cây 2 cây, tay con ở đâu? - Gieo hạt dưới đất - Đúng rồi, chúng vừa gieo hạt dưới đất, 2 tay giơ lên - Tay ở phía trên trên làm 2 cây đấy - Trời nắng lắm, đi gieo hạt trồng cây chúng mình nhớ đội nón mang dép vào nhé! - Dạ * Phân biệt phía trên - phía dưới: - Cho trẻ xem hình ảnh bé đội nón mang dép - Trời nắng quá phải đội mũ vào thôi. - Trẻ xem - Mũ bé đâu rồi? - Trẻ trả lời - Nhìn xem bé đang đội gì nè? - Vậy cái nón nằm ở vị trí nào của bé? (gọi 2-3 trẻ) - Cô tóm ý - Vậy phía trên của các con đâu? Chỉ xem nào - Cho trẻ nhắc lại “phía trên” - Chân bé đang mang gì? - Trẻ nhắc lại - Đôi dép nằm ở vị trí nào của bé? (gọi 2-3 trẻ) - Cô tóm ý - Phía dưới của các con đâu? Hãy chỉ cho cô và các bạn xem nào - Cho trẻ nhắc lại “phía dưới” - Trẻ nhắc lại - Liên hệ xung quanh lớp: Cho trẻ đứng 1 vị trí ngẫu nhiên, trẻ sẽ quan sát và trả lời xem phía trên bản thân mình có đồ vật gì? Phía dưới của mình là gì? * Trò chơi củng cố: Ai nói nhanh - Cách chơi: Làm theo yêu cầu của cô, khi cô ra hiệu -Trẻ chơi. phía trên, bạn nói nhanh “phía trên” rồi chỉ phía trên và ngược lại GV: Dương Tú Trinh 12
  2. Trường MN Hương sen Mầm + Kẹo của cô có những bộ phận gì? - Màu đỏ. + Muốn nặn được kẹo cô dùng kỹ năng gì để nặn? * Để nặn được kẹo cô dùng đất nặn màu đỏ nhồi cho mềm, cô xoay tròn rồi kéo dài ra tạo thành những viên kẹo + Tương tự cô hỏi về cái bánh. + Cô có gì nữa đây các con? + Cái bánh có màu gì? - Dạ bánh. + Có dạng hình gì? - Màu vàng - Các con thấy cái bánh cô nặn như thế nào? - Hình tròn - Vậy lớp mình có thích nặn bánh kẹo giống như cô không? - Nếu thích thì hôm nay cô sẽ cho các con nặn các con nặn các loại bánh kẹo theo ý thích mình nhé! - Các con có thể nặn bất kỳ những loại bánh kẹo nào mà các con thích. - Trước khi nặn thì chúng ta phải làm gì? - Trước khi nặn chúng ta phải nhồi đất cho mềm, chia đất ra thành các phần phù hợp. - Đúng rồi! Trước khi nặn chúng ta phải nhồi đất - Cháu lắng nghe cô. cho mềm, chia đất ra thành các phần phù hợp. Nặn xong các con phải miết cho sản phẩm thật nhẵn và bóng nhé! - Cô cho lớp đọc bài thơ“ Bé ơi” đi lấy đất nặn về - Cháu đọc thơ. chổ nặn. - Trước khi trẻ thực hiện cô hỏi vài cháu xem cháu - Cháu nói theo suy nghĩ của thích nặn gì và nặn như thế nào? mình. *Trẻ thực hiện: - Trẻ nặn - Cháu thực hiện - Cô quan sát, nhắc trẻ cách nặn, cách nhồi đất. - Cô giúp đỡ 1 số trẻ chưa nặn được, cháu còn lúng túng *Nhận xét sản phẩm: - Trẻ nặn xong mang sản phẩm đặt lên bàn. - Cháu chọn và nhận xét - Cô vừa cho các con nặn gì? - Cháu nói tên rau, củ, quả cháu vừa nặn xong. - Cô mời một cháu lên chọn sản phẩm đẹp, nhận - Cháu chọn. xét. - Cô hỏi vì sao con thích? Bạn nặn bánh kẹo gì? - Bạn biết dùng các kỹ năng cơ bản để nặn thành những loại bánh kẹo. - Cô chọn những sản phẩm đẹp nhận xét. Đồng thời khuyến khích những bạn nặn chưa hoàn chỉnh GV: Dương Tú Trinh 14
  3. Trường MN Hương sen Mầm + Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện.(MT57) + Nhớ tên các nhân vật trong truyện + Biết giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ - Kỹ năng: + Thể hiện được giọng nói và điệu bộ của các nhân vật trong truyện + Trả lời được các câu hỏi của cô + Nói được những câu đối thoại đơn giản - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động II. Chuẩn bị - Địa điểm dạy: Trong lớp. - Phương pháp: Quan sát, trò chuyện - Tranh minh họa nội dung truyện - Các gói quà nhỏ cho trẻ chơi trò chơi - Tích hợp: Phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức (MTXQ) III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1/ Hoạt động 1: Ổn định và giới thiệu: - Cô và trẻ hát, vận động theo bài “Thật đáng yêu” - Trẻ hát cùng cô - Trẻ hát và vận động cùng cô - Vừa rồi cô thấy chúng mình hát rất là hay đấy, vậy - Thật đáng yêu bạn nào cho cô biết chúng mình vừa hát bài hát gì? - À, đúng rồi, vừa chúng mình hát bài hát “Thật đáng - Trẻ trả lời yêu”, bài hát nhắc nhở chúng mình làm gì vào buổi sáng sau khi thức dậy? * Giáo dục: Đúng rồi các con ạ. Để có một khuôn mặt - Dạ xinh xắn, một hàm răng chắc khỏe, thì mỗi sáng thức dậy chúng mình phải vệ sinh sạch sẽ, chăm chỉ đánh răng, rửa mặt, các con có đồng ý với cô không? - Hôm nay cô thấy chúng mình học rất ngoan cô tặng - Dạ thích chúng mình một chuyến đi thăm quan rừng xanh, chúng minh có thích không? - Nào chúng mình cùng đến rừng xanh. Cô, trẻ hát: Nào mình cùng lên xe buýt, nào mình cùng đi chơi nhé. - Ta đã đến rừng xanh rồi. Chúng mình nhìn xem - Bạn gấu ạ trong rừng xanh có hình ảnh của ai đây. - Chúng mình nhìn xem bạn gấu như thế nào nhỉ? - Đang bị đau răng 2/ Hoạt động 2: Nội dung * Kể diễn cảm câu chuyện - Cô kể diễn cảm câu chuyện lần 1 - Trẻ lắng nghe - Trò chuyện, giới thiệu lại tên truyện - Lần 2 cô kể chuyện kết hợp tranh minh họa nội dung câu chuyện * Đàm thoại, làm rõ ý: GV: Dương Tú Trinh 16
  4. Trường MN Hương sen Mầm - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Nhận xét cuối ngày: 1. Sức khỏe của trẻ : . . 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: . Thứ năm ngày 29/10/2020: * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động học Lĩnh vực: Phát triển thẫm mỹ Hoạt động: Âm nhạc Đề tài DH: Mời bạn ăn +NH: “Quả gì” +TC: Ai nhanh nhất I.Yêu cầu: + Kiến thức: Trẻ thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát.Trẻ biết vận động theo nhịp bài hát, chú ý lắng nghe cô hát, hứng thú tham gia vào trò chơi.(MT 78) + Kỹ năng: Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu của bài hát + Thái độ: Trẻ biết yêu bản thân II. Chuẩn bị: - Địa điểm dạy: Trong lớp. - Phương pháp: Quan sát, thực hành - Nhạc beat “ Mời bạn ăn”, “Quả gì”, nhạc “Chicken dance” - Nơ cho 3 đội - Cờ nhận xét cho 3 đội - Cô thuộc bài hát và hát rõ lời - Tích hợp: Phát triển thẩm mỹ, phát triển nhận thức (LQVT) III. Tiến hành : Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Nhiệt liệt chào đón các quý vị đại biểu, các cô giáo - Trẻ vỗ tay. GV: Dương Tú Trinh 18
  5. Trường MN Hương sen Mầm hiện tài năng của mình bằng cách gửi tới chương trình một bài hát, đó là bài hát: “ Quả gì” của tác giả Xanh Xanh. - Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe kết hợp cử chỉ điệu bộ - Cô vừa hát bài hát gì? - Đó là bài quả gì - Giảng nội dung: bài hát nói đến 2 loại quả thơm ngon đó là quả khế và quả mít, quả khế thì rất chua và dùng để nấu canh cua, còn quả mít thì thơm lừng, Những loại quả này cung cấp cho chúng mình nhiều vitamin, giúp cơ thể khỏe mạnh hơncho nên các con phải thường xuyên ăn hoa quả nhé! - Lần 2: Cô mở nhạc nhúng nhảy theo giai điệu bài - Trẻ hưởng ứng hát cùng 3 đội. - Vừa rồi cô và 3 đội đã cùng nhau đến với các phần thi vui vẻ và đầy sôi động rồi bây giờ cô mời cả 3 đội đến với phần thi tiếp theo của chương trình nhé Phần 3: Trò chơi âm nhạc -Trong phần 3 của chương trình, các đội sẽ được - Trẻ chú ý lắng nghe cô tham gia trò chơi mang tên: Ai nhanh nhất nêu cách chơi, luật chơi. - Cách chơi: Cô có 5 vòng (6 – 7 cháu) cô qui định khi nào cô hát nhỏ các con đi ngoài vòng tròn vừa đi vừa hát nhỏ. Khi nào cô hát to, nhanh các con chạy nhanh vào vòng tròn. - Luật chơi: Ai ở ngoài vòng tròn sẽ phải lò cò quanh vòng tròn. - Cô mời đại diện của 3 đội lên tham gia trò chơi. - Trẻ tham gia chơi 3. Kết thúc: - Và phần trò chơi âm nhạc đã khép lại chương trình - Trẻ vỗ tay. “Bé yêu âm nhạc” ngày hôm nay. Kính chúc các cô luôn mạnh khỏe, chúc các con luôn chăm ngoan học giỏi, mau ăn chóng lớn nhé. Xin chào và hẹn gặp lại IV. HĐNT: Cô cho cháu hát “Múa cho mẹ xem” rồi ra sân * Hoạt động góc: - Góc phân vai : Bán hàng - Góc xây dựng: xây cửa hàng bán thực phẩm - Góc nghệ thuật – học tập: Xem truyện tranh, dán 1 số thực phẩm tốt cho bé - Thiên nhiên: Tưới nước cho cây * Hoạt động ngoài trời: - Quan sát về nhóm thực phẩm chất vitamin và khoáng chất - TCDG: dung dăng dung dẻ * Hoạt động chiều : - Làm quen với 4 nhóm thực phẩm * Nêu gương cuối ngày: GV: Dương Tú Trinh 20
  6. Trường MN Hương sen Mầm - Trẻ hát bài “Chúc mừng sinh nhật” - Trẻ hát. - Sắp đến là sinh nhật bạn, chúng mình cùng đi siêu - Dạ thị mua nhiều thực phẩm về chế biến nhiều món ăn ngon để cả lớp mình tổ chức sinh nhật chúc mừng bạn nha 2/ Hoạt động 2: nội dung * Quan sát và đàm thoại - Các con mua được những thực phẩm gì? - Trẻ trả lời - Mời những trẻ mua thịt bò, thịt heo, thịt gà, tôm, cua, cá, trứng đứng lên - Trẻ trả lời (cô gợi ý cho + Những loại thực phẩm này có ích lợi cho chúng ta? trẻ) - Mời những trẻ mua gạo, ngô, khoai, đậu, đường đứng lên - Trẻ trả lời (cô gợi ý cho + Những loại thực phẩm này có ích lợi cho chúng ta? trẻ) - Mời những bạn mua thực phẩm dầu, mè, đậu phộng, sữa đứng lên - Trẻ trả lời (cô gợi ý cho + Những loại thực phẩm này có ích lợi cho chúng ta? trẻ) - Mời những bạn mua thực phẩm củ cà rốt, rau muống, cà chua đứng lên. - Trẻ trả lời (cô gợi ý cho + Những loại thực phẩm này có ích lợi cho chúng ta? trẻ) - Thường ngày chúng ta ăn cà rốt vậy ăn cà rốt có lợi - Trẻ kể ích gì vậy các con? - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi trò chơi “Con Thỏ” khấy động không khí lên. - Trẻ lắng nghe, xem tranh + Hằng ngày cô cấp dưỡng cho các con ăn nhiều món ăn chế biến từ những loại thực phẩm nào để cơ thể các con khoẻ mạnh? * Kết luận: Các loại thịt gà, heo, bò, tôm, cua, trứng, cá người lớn gọi là những thực phẩm thuộc nhóm chất đạm. Cho trẻ xem hình ảnh tương ứng - Gạo, ngô, khoai, đậu, đường người lớn gọi là những thực phẩm thuộc nhóm chất bột đường. Cho trẻ xem hình ảnh tương ứng - Dầu, mè, đậu phộng, sữa người lớn gọi là những thực phẩm thuộc nhóm chất béo. Cho trẻ xem hình ảnh tương ứng - Các loại rau, củ, quả như củ cà rốt, rau muống, cà chua, cam, chanh người lớn gọi là những thực phẩm cung cấp vi ta min và muối khoáng. Cho trẻ xem hình ảnh tương ứng. Ăn những thực phẩm này giúp - Trẻ lắng nghe chúng ta có cơ thể khỏe mạnh, da thì đẹp. - Theo các con nếu chúng ta ăn không đủ chất thì sẽ như thế nào? Cơ thẻ có khỏe mạnh và phát triển được không? GV: Dương Tú Trinh 22
  7. Trường MN Hương sen Mầm 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Yêu cầu: - Cháu tự nhận xét mình và bạn ngoan, chưa ngoan. - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. II. Chuẩn bị: - Bảng bé ngoan. - Cờ, hoa bé ngoan. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: tập trung chú ý của trẻ - Cô cháu hát bài “Hoa bé ngoan” - Trẻ hát 2. Hoạt động 2: Trò chuyện – bình cờ - Hôm nay là thứ mấy vậy các con? - Thứ sáu - Thứ sáu là ngày gì? - Ngày cuối tuần - Ngày cuối tuần các con được làm gì? - Cắm cờ - Để được thưởng những bông hoa bé ngoan thì các - Phải ngoan, phát biểu con phải làm gì? nhiều, không nói chuyện - Vậy trong tuần này bạn nào tự thấy mình ngoan thì - Cháu tự nhận xét đứng lên cho cô và các bạn cùng xem. 3. Hoạt động 3: nhận xét - Cô nhận xét lại - Cháu kiểm tra cùng cô - Cô và cháu cùng kiểm tra số hoa của mỗi bạn và tiến hành đổi cờ. - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. - Hát múa về chủ đề - Cháu hát, múa KÝ DUYỆT GV: Dương Tú Trinh 24