Bài giảng Lớp Nhóm - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thị Hồng Nhi

Mở Chủ Đề

- Trẻ biết vận động như : Đi trong đường hẹp, Ném bóng về phía trước, Bò thấp, Bật tiến về phía trước.

- Trẻ biết được tay trái tay phải của bản thân và phía trước phía sau của bản thân trẻ.

- Trẻ biết được Sở thích của bé, ngày 20/10 là ngày gì?, biết được một số bộ phận trên cơ thể và biết được nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày của bản thân.

- Trẻ làm quen được một số bài thơ như bắp cải xanh, miệng xinh, một số câu truyện như chiếc áo mới, quà tặng mẹ.

-  Trẻ biết được một số bài hát như đôi dép, mời bạn ăn, em choi đu, cô và mẹ

- Trẻ biết được một số đồ chơi trong sân trường, biết đâu là bạn trai đâu là bạn gái, biết sở thích của mình. Biết một số bộ phận trên cơ thể.

- Biết đội mũ khi ra nắng, đi giày dép, mặc quần áo ấm khi trời lạnh, biết chào, tạm biệt, cảm ơn, ạ, vâng ạ, làm được 1 số việc với sự giúp đở của người lớn                

 

doc 24 trang Hải Anh 19/07/2023 1420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp Nhóm - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thị Hồng Nhi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_lop_nhom_tuan_5_nam_hoc_2019_2020_huynh_thi_hong_n.doc

Nội dung text: Bài giảng Lớp Nhóm - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thị Hồng Nhi

  1. Trường Mầm Non Hương Sen Lớp: Nhóm - Các con muốn chơi xích đu thì cần phải có đôi chân thật khỏe mạnh - Vậy muốn có đôi chân khỏe mạnh thì các con cần - Trẻ trả lời phải làm gì? - Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các - Trẻ tập cùng cô kiểu đi: đi thường, đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường và chuyển về 3 hàng ngang tập BTPTC 2/ Hoạt động 2: Nội dung + Trọng động : Trẻ tập bài tập phát triển chung - Tay: 2 tay đưa ra trước rồi giơ lên cao. - 2l x 4n - Chân: Ngồi xổm đứng lên. - 3l x 4n - Bụng: Đứng quay người sang 2 bên. - 2l x 4n - Bật: bật tại chổ. - 2l x 4n * Vận động cơ bản : Đi trong đường hẹp - Cho trẻ về hai hàng ngang đối diện nhau - Cô giới thiệu tênVận động và cho lớp nhắc lại 2 - Trẻ nhắc tên vận động lần + Cô làm mẫu - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp với giải thích: - Trẻ quan sát + TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn. Hai tay chống hông, thẳng người, mắt nhìn thẳng về trước khi nghe hiệu lệnh đi thì cô đi nhẹ nhàng trong lòng đường và không chạn vach đường. + Trẻ thực hiện - Cô mời 2 trẻ lên làm thử cô chú ý sửa sai - Trẻ thực hiện - Mời lần lượt 2 trẻ lên thực hiện cho đến hết lớp (cô chú ý sửa sai). - Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện vận động cho cả lớp nắm lại vận động vừa tiếp thu. +Trò chơi: “ Đuổi nhặt bóng” - Cách chơi: Cô chuẩn bị 5 quả bóng.Tất cả các - Trẻ lắng nghe cách chơi và cháu trong lớp phải đuổi theo quả bóng đang lăn, luật chơi khi nào bóng dừng thì các cháu mới dùng tay để bắt bóng.Ai bắt được bóng thì người đó sẽ là người thắng cuộc.Sau đó trò chơi lại tiếp tục. - Luật chơi: Bạn nào thực hiện không đúng theo yêu cầu của cô thì phải ra ngoài một lần chơi - Cô tiến hành cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ + Hồi tĩnh - Cho trẻ làm “chim bay, cò bay” - Trẻ thực hiện 3/ Hoạt động 3: Kết thúc: Cô nhận xét trẻ GVCN: Huỳnh Thị Hồng Nhi 10
  2. Trường Mầm Non Hương Sen Lớp: Nhóm - Kỹ năng: Rèn cho trẻ thói quen ghi nhớ có chủ định, khả năng tư duy - Thái độ: Trẻ thực hiện đúng theo yêu cầu của cô và có ý thức trong giờ học II. Chuẩn bị : - Nhạc “ Tay thơm tay ngoan” - Tô, muỗng, rổ - Bút màu, giấy III. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1 : Ổn định - Trẻ vận động bài: “ Tay thơm tay ngoan” - Trẻ vận động - Trong bài hát nhắc đến gì? - Trẻ trả lời - Muốn cho đôi tay sạch đẹp thì hằng ngày con phải rửa tay trước và sau khi ăn, bây giờ các con hãy dùng đôi tay của mình để chơi trò chơi với cô nha 2. Hoạt động 2 : Nội dung: nhận biết tay trái – tay phải của bản thân - Cô cho trẻ về góc lấy rổ đồ dùng - Trẻ lấy rổ đồ dùng - Các con đến trường sáng cô cho mình ăn gì? - Ăn sáng - Khi ăn đố con biết phải dùng những đồ dùng gì? - Muỗng,tô - Con sẽ dùng tay nào để cầm muỗng? + Cô hỏi nhiều trẻ (các con nói “tay phải cầm - Tay phải muỗng”) + Cho cả lớp phát âm tay phải - Lớp phát âm - Con cầm lên cô xem nào! - Con sẽ dùng tay nào để cầm tô? + Cô hỏi nhiều trẻ (các con nói “tay trái cầm tô”) - Tay trái + Cho cả lớp phát âm tay trái - Lớp phát âm - Con cầm lên cô xem nào! - Khái quát: Khi ăn cơm, con sẽ dùng tay phải để cầm thìa, tay trái để cầm bát đấy. - Ăn sáng xong con được làm gì? - Đến giờ học vẽ rồi, con hãy cầm bút màu lên tay nào! - Con đang cầm bút màu bằng tay nào? + Cô hỏi nhiều trẻ( Các con nói tay phải cầm bút) -Tay phải + Cho cả lớp phát âm lại tay phải - Lớp phát âm - Con sẽ dùng tay nào để giữ giấy? - Tay trái + Cô hỏi nhiều trẻ( Các con nói tay trái giữ giấy) + Cho cả lớp phát âm lại tay trái - Lớp phát âm - Khái quát: Khi tô màu hoặc vẽ tranh, con phải dùng tay phải để cầm bút, tay trái để giữ giấy đấy, bay giờ con hãy vẽ ông mặt trời tròn xoe nào! - Mở rộng: Các con ạ, tay phải và tay trái đều quan trọng như nhau, cần có hai tay để các con mặc áo, con uống nước, con chải đầu vì vậy, các con phải GVCN: Huỳnh Thị Hồng Nhi 12
  3. Trường Mầm Non Hương Sen Lớp: Nhóm - Vì sao con biết đây là bạn trai? - Tóc ngắn - Và sao con biết đây là bạn gái? - Tóc dài - Quần áo bạn trai màu gì? Quần áo bạn gái màu - Bạn trai màu xanh, bạn gì? gái màu vàng + Trẻ thực hiện - Cô mở nhạc nhỏ cho trẻ hứng thú - Cô cho trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Cô hỏi trẻ về cách tô và cách ngồi tô (2-3 trẻ) - Cô quan sát giúp đỡ cháu yếu hoàn thành sản phẩm, khuyến khích cháu nặn cho đẹp + Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Cho trẻ chọn sản phẩm cháu thích và hỏi vì sao - Trẻ nhận xét cháu thích, bạn tô như thế nào? - Cô chọn một sản phẩm đẹp để nhận xét tuyên dương - Cô chọn 1 sản phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung - Cô nhận xét chung 3. Hoạt động 3: Kết thúc: Nhận xét trẻ IV. HĐNT: Cô cho trẻ mang sản phẩm vào góc trưng bày * Hoạt động góc: - PV: Phòng khám răng - XD: Xây phòng khám răng - HT - NT: Xem tranh ảnh về bạn trai, bạn gái và tô màu tranh các bộ phận trên cơ thể - TN: Chăm sóc cho cây và nhặt rác * Hoạt động ngoài trời: -Trò chuyện về cái mũi - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ * Hoạt động chiều : - Nhận biết một số bộ phận trên cơ thể: Mắt, miệng, tay, chân * Nêu gương cuối ngày: - Nhận xét trẻ ngoan, trẻ chưa ngoan * Vệ sinh – trả trẻ : - Cô tiến hành hoạt động nêu gương cuối ngày - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe của trẻ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ GVCN: Huỳnh Thị Hồng Nhi 14
  4. Trường Mầm Non Hương Sen Lớp: Nhóm mắt, dùng để nhìn mọi thứ xung quanh chúng ta, mắt rất quan trọng vì vậy các con phải biết vệ sinh mắt, không lấy tay dụi mắt và đeo kính khi ra đường các con nhớ chưa. * Miệng - Cô cho trẻ đọc thơ Miệng xinh - Trẻ đọc thơ - Bài thơ nhắc đến gì? - Miệng - Mỗi người có mấy cái miệng? - Hai cái miệng - Miệng dùng để làm gì? - Để ăn, nới chuyện - Miệng có quan trọng đối với con người chúng ta - Dạ có không? - Để miệng luôn xinh thì con phải làm gì? - Trẻ trả lời theo hiểu biết -> Cô tóm ý: Mỗi người chúng ta có một cái miệng, miệng dùng để ăn, để nới chuyện và các con phải biết vệ sinh răng miệng sạch sẽ hàng ngày nha * Tay - Hát cùng cô: Tập tầm vong - Trẻ chơi - Con vừa hát bài hát nhắc đến gì? - Tay - Mỗi người có mấy cái tay? - Hai cái tay - Tay dùng để làm gì? - Để xúc cơm ăn - Tay có quan trọng với chúng mình không? - Dạ có - Để có đôi tay luôn sạch đẹp thì con phải làm gì? - Trẻ trả lời theo hiểu biết -> Cô tóm ý giáo dục: Mỗi người chúng ta có hai bàn tay gọi là đôi tay, tay chúng ta dùng để cầm muỗng xúc cơm ăn, cầm viết nữa đó các con, vì vậy các con phải luôn rữa tay sạch sẽ hàng ngày để đôi tay mình thêm sạch đẹp nha. * Chân + Đố các con biết mình đi được là nhờ cái gì? - Chân - Chân đâu, chân đâu. - Mỗi người có mấy cái chân? - Hai cái chân - Chân dùng để làm gì? - Để đi - Chân có quan trọng với chúng mình không? - Dạ có - Để có đôi Chân luôn sạch đẹp thì con phải làm - Trẻ trả lời theo hiểu biết gì? -> Cô tóm ý giáo dục: Mỗi người chúng ta có hai bàn chân gọi là đôi chân, chân chúng ta dùng để đi, vì vậy các con phải luôn giữ cho đôi chân sach sẽ khi ta khỏi nhà hay lớp thì các con phải đeo dép vào để bảo vệ đôi chân của mình nha. * Trò chơi “ Chọn đúng” - Cách chơi: Cô chia trẻ thành hai đội. Các đội sẽ - Trẻ lắng nghe cách chơi tìm cho cô tranh các bộ phận trên cơ thể bé và dán và luật chơi lên giấy . sau đó đại diện mỗi đội đem sản phẩm GVCN: Huỳnh Thị Hồng Nhi 16
  5. Trường Mầm Non Hương Sen Lớp: Nhóm Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Hoạt động : Làm quen văn học Đề tài : Thơ Miệng xinh I. Yêu cầu - Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu được nội dung của bài thơ “ Miệng xinh” ( MT 28) - Kỹ năng: Trẻ tập trung chú ý, ghi nhớ có chủ định - Thái độ: Giáo dục trẻ phải biết hòa đồng và chơi không cãi nhau với bạn, và phải biết vệ sinh răng miệng hàng ngày II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa nội dung bài thơ - Cô thuộc bài thơ - Tranh tay, miệng, giấy - Hồ dán, máy tính, loa III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định Cô cho trẻ chơi trò chơi : chốn cô : rồi hỏi trẻ: - Mắt chúng mình để làm gì? - Để nhìn - Còn mũi để làm gì? - Để ngửi - Miệng đâu? Miệng đâu? - Miệng để làm gì nào? - Để ăn để nới chuyện - Miệng để ăn cơm, hát, đọc thơ . và miệng còn để nói những lời hay nữa đấy. chúng mình lắng nghe cô đọc bài thơ “ Miệng xinh” của nhà thơ Phạm Hổ sẽ rõ nhé. 2. Hoạt động 2: Nội dung + Cô đọc diễn cảm - Cô đọc diễn cảm lần 1 - Trẻ lắng nghe - Đây là bài thơ miệng xinh của tác giả Phạm Hổ - Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa + Đàm thoại, trích dẫn - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Miệng xinh - Của tác giả nào? - Phạm Hổ - Trong bài thơ các cháu chơi với ai? - Với bạn - Nếu cãi nhau thì sẽ như thế nào? - Không vui - Miệng xinh chỉ làm nói gì? - Nới điều hay thôi - Giáo dục: Các con ơi, để miệng mình luôn xinh đẹp thì các con không đọc cãi nhau với bạn, phải nới chuyện lễ phép với người lớn và các con phải biết giữ vệ sinh răng miệng của mình luôn sach sẽ để miệng mình luôn xinh các con nhớ chưa. *Dạy trẻ đọc thơ GVCN: Huỳnh Thị Hồng Nhi 18
  6. Trường Mầm Non Hương Sen Lớp: Nhóm Thứ sáu ngày 09/10/2020 * Đón trẻ - thể dục – điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. - Thể dục sáng – điểm danh. * Hoạt động chung: Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Hoạt động : Âm nhạc Đề tài : DH: Đôi dép VĐ: VTTP TCAN: Tai ai tinh hát I. Yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung của bài hát ( MT 34) - Kỹ năng: Trẻ phát triển kỹ năng lắng nghe, ghi nhớ lời bài hát - Thái độ:Trẻ hứng thú khi tham gia học và yêu âm nhạc II. Chuẩn bị : - Cô thuộc lời bài hát - Trống lắc - Máy tính, loa - Mũ chóp III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định - Nhìn xem – nhìn xem - Xem gì – Xem gì - Cô đưa ra đôi dép. - Trẻ quan sát - Trong bức tranh có hình gì đây? - Đôi dép - Đôi dép dùng để làm gì? - Mang vào chân - Mỗi ngày các con có mang dép không? - Đúng rồi các con, hàng ngày khi đi ra ngoài thì - Dạ muốn các con phải mang dép để bảo vệ đôi chân của mình luôn sạch đẹp đó các con Cô cũng biết có một bài hát rất là hay nói về đôi dép đấy các con có muốn biết về bài hát này không? Vậy bây giờ các con ngồi ngoan lắng nghe cô hát nha 2.Hoạt động 2: Nội dung + Dạy hát: Đôi dép - Cô hát lần 1 + nói tên bài hát - Trẻ lắng nghe - Cô hát lần 2 + Cô vừa hát bài gì? - Đôi dép + Trông bài hát đôi dép như thế nào? - Đôi dép xinh xinh GVCN: Huỳnh Thị Hồng Nhi 20
  7. Trường Mầm Non Hương Sen Lớp: Nhóm 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ 3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Yêu cầu: - Cháu tự nhận xét mình và bạn ngoan, chưa ngoan. Vì sao? - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. II. Chuẩn bị: - Bảng bé ngoan. - Cờ, hoa bé ngoan. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/ Hoạt động 1: Ổn định - Cô cháu hát bài “Hoa bé ngoan” 2/ Hoạt động 2: Trò chuyện – bình cờ - Để được thưởng những bông hoa bé ngoan thì - Phải ngoan, phát biểu các con phải làm gì? nhiều, không nói chuyện - Vậy trong tuần này bạn nào tự thấy mình ngoan - Cháu tự nhận xét thì đứng lên cho cô và các bạn cùng xem. - Cô nhận xét lại - Cô và cháu cùng kiểm tra số hoa của mỗi bạn và - Cháu kiểm tra cùng cô tiến hành đổi cờ. - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. 3/ Hoạt động 3: Kết thúc - Hát múa về chủ đề - Cháu hát, múa KÝ DUYỆT (TTCM) GVCN: Huỳnh Thị Hồng Nhi 22
  8. Trường Mầm Non Hương Sen Lớp: Nhóm GVCN: Huỳnh Thị Hồng Nhi 24