Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Thầy bói xem voi - La Thị Ngọc Huyền
Câu 2: Những tình huống nào ứng với câu thành ngữ “thầy bói xem voi” ?
A. Cô ấy có mái tóc đẹp, bạn kết luận cô ấy đẹp.
B. Một lần em không vâng lời mẹ, mẹ buồn và trách em.
C. Bạn An chỉ vi phạm một lần không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu.
D. Bạn em hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có năng khiếu về ca hát.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Thầy bói xem voi - La Thị Ngọc Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_bai_thay_boi_xem_voi_la_thi_ngoc_huyen.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Thầy bói xem voi - La Thị Ngọc Huyền
- Tiết 42: Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. Đọc- Tìm chú thích 1. Đọc
- Tiết 42 : THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. Đọc- Tìm hiểu chú thích 1. Đọc: 2. Chú thích: SGK/ 103.
- Tiết 42 : THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. Đọc- Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc, kể : 2. Chú thích: SGK/ 73. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Cách các thầy bói xem Voi và phán xét về Voi:
- Sờ đuôi Sờ ngà Sờ tai Sờ vòi Sờ chân
- Nó sun Nó sun như chần con đỉa. chẫn như cái đòn càn. Nó bè bè như cái quạt thóc . Nó sừng Chính nó tun sững như tủn như cái cái cột chổi sể cùn đình.
- Cái đòn càn
- 5 thầy đều có nói đúng 1 bộ phận của hình thù con Voi nhưng 5 thầy có nhận xét đúng về con Voi không?
- Vậy tác dụng của việc dùng hình thức ví von, từ láy đặc tả đó là gì?
- Tiết 42 : THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. Đọc- Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc, kể : 2. Chú thích: SGK/ 73. II. Đọc- Tìm hiểu văn bản: Khi phán về Voi, 1. Các thầy bói xem voi: cảKết 5 quảthầy của có thái 2. Thái độ của 5 thầy bói khi độ như thế nào? phán về voi: độ đó là gì? - Ai cũng khẳng định ý mình là đúng, phủ nhận ý kiến người khác: Chủ quan sai lầm. - Không ai chịu ai xô xát: Phóng đại tô đậm sai lầm về lý sự
- CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ: Câu 1: Chọn ý nghĩa đúng cho truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi ? A. Muốn kết luận đúng về sự vật cần xem xét nó một cách toàn diện. B. Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp với mục đích xem xét. C. Phải không ngừng học tập, trau dồi nhận thức và có phương pháp nhận thức đúng. DD. Cả A, B, và C
- - HS về nhà học nội dung bài học. - Hoàn thành các bài tập còn lại. - Soạn bài : Chân, tai, tay, mắt, miệng.