Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 6: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

Đặc điểm nào không phải là văn biểu cảm?

A.Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.

B.Bài văn thường có bố cục ba phần như mọi văn bản khác.

C.Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng chân thực.

D.Các luận điểm phải rõ ràng, có đầy đủ lí lẽ và dẫn chứng.

ppt 20 trang Hải Anh 14/07/2023 1180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 6: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_bai_6_de_van_bieu_cam_va_cach_lam_bai_va.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 6: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

  1. Đặc điểm nào không phải là văn biểu cảm? A. Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu. B. Bài văn thường có bố cục ba phần như mọi văn bản khác. C. Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng chân thực. D. Các luận điểm phải rõ ràng, có đầy đủ lí lẽ và dẫn chứng.
  2. I. ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM 1. Đề văn biểu cảm
  3. Đề văn biểu cảm a. Cảm nghĩ về dòng sông (hoặc dãy núi, cánh đồng, vườn cây, ) quê hương. b. Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu. c. Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. d. Vui buồn tuổi thơ. e. Loài cây em yêu. Đề Đối tượng biểu cảm Tình cảm cần biểu hiện a dßng s«ng yªu , nhí , gần gũi b ®ªm trăng trung thu thÝch, yªu c nô c­êi cña mÑ Yêu quý, tự hào, trân trọng, ấm áp, hạnh phúc, sung sướng d tuæi th¬ vui, buån, kỉ niệm e loµi c©y yªu mến, gắn bó
  4. THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Đặt câu hỏi để tìm hiểu đề và tìm ý. Một bạn hỏi và một bạn trả lời Ví dụ - Đối tượng phát biểu cảm nghĩ ở đây là gì? - Đối tượng: nụ cười của mẹ
  5. b. Lập dàn bài 1. Mở bài: - Giới thiệu nụ cười của mẹ - Cảm nghĩ của em về nụ cười ấy 2. Thân bài: Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ. - Nụ cười vui, thương yêu, hạnh phúc, tự hào (khi con ngoan ngoãn, nhận phần thưởng trong học tập, biết giúp đỡ, quan tâm đến mọi người) - Nụ cười khuyến khích (mỗi khi em tiến bộ, làm được việc tốt ) - Nụ cười an ủi, động viên.( khi em buồn, chưa đạt được kết quả như mong muốn ) - Những khi vắng nụ cười của mẹ.(lo sợ, buồn, cố gắng làm mẹ vui ) - Nụ cười của mẹ đối với gia đình, làng xóm 3. Kết bài - Nhận xét về nụ cười ấy - Bộc lộ cảm xúc của em, nêu lời hứa, ước mong
  6. d. Sửa chữa bài: sau khi viết xong cần đọc lại và sửa chữa
  7. Vẽ sơ đồ tư duy
  8. II. LUYỆN TẬP
  9. a. Bài văn biểu đạt tình cảm yêu quê hương thắm thiết, đến độ đam mê của nhân vật Tôi với nơi chôn nhau cắt rốn - Có thể đặt tên cho bài viết này là : “An Giang quê hương tôi” hoặc “An Giang tình sâu nghĩa nặng” b. Dàn ý A. Mở bài: Từ đầu đến “người yêu” : Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang B. Thân bài. C. Tiếp theo đến “thống thiết”. - Những tình yêu gắn bó với không gian, cảnh vật thiên của quê hương từ thủa ấu thơ - Truyền thống oanh liệt của quê hương. C. Kết bài: Cảm tưởng thành kính và biết ơn đất mẹ c. Phương thức: miêu tả, biểu cảm. Ngoài ra còn tự sự
  10. Bài giảng đến đây kết thúc Chúc các thầy cô và các em sức khỏe , hạnh phúc.