Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 48: Thành ngữ - Huỳnh Thu Anh
- Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ:
+ Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
+Thường thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh...)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 48: Thành ngữ - Huỳnh Thu Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_tiet_48_thanh_ngu_huynh_thu_anh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 48: Thành ngữ - Huỳnh Thu Anh
- Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là từ đồng âm? 2. Hãy đặt một câu với cặp từ đồng âm sau đây: đậu (động từ) - đậu (danh từ).
- Nhanh như sóc Chậm như rùa Khỏe như voi
- Tiết 48 THÀNH NGỮ I. Thế nào là thành ngữ ? 1. Ví dụ: 6
- Nước non lận đận một mình ThayThêmThay đổi thế một vị mộttrí Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay cácvài từ từtrong ngữtrong cụmkháccụm từ. từvào bằng Lên núi xuống ghềnh. Không thể cụmtừ khác. từ. Nêu nghĩa của cụm từ lên thác xuống ghềnh?thay thế Lên núi xuống rừng. bằng từ Leo thác lội ghềnh. khác. Lên thác xuống → ChỉTrèo sự gianlên thác nan, đi vất xuống vả, khó khăn, nguyKhông hiểm. thể ghềnh ghềnh. thêm bớt từ ngữ. BiểuĐi lên thị thác một cao đi xuống Cụm từ ýghềnh nghĩa sâu. hoàn cố định Không thể Lênchỉnh ghềnh xuống thác. hoán đổi vị trí các từ. Lên xuống ghềnh thác. THÀNH NGỮ
- Thành ngữ mưa to, gió lớn bất nguồn từ nghĩa nào? Nghĩa Nghĩa củacủa thànhthành ngữngữ Bắt nguồn từ nghĩa đen Mưa to, gió lớn của các từ tạo nên nó Trời mưa rất to kèm theo gió lớn và sấm chớp.
- Nhanh như chớp So sánh Nghĩa thành ngữ nhanh như chớp được hiểu thông qua phép tu từ Nghĩa Em hiểu nhanh như chớp nào? của có nghĩa là gì? thành ngữ Được hiểu thông qua phép chuyển nghĩa( So sánh) Như ánh chớp loé lên rồi tắt ngay (Rất nhanh , chỉ trong khoảnh khắc )
- VD: Ruột nóng như cào:Rất sốt ruột, bồn chồn, không yên lòng Ruột để ngoài da: Có tính hay quên, vô tâm vô tính Trường sinh bất lão: Sống lâu không già, ý nói chúc thọ.
- Tìm những biến thể của các thành ngữ sau : Đứng núi này trông núi nọ → Đứng núi này trông núi kia → Đứng núi này trông núi khác Nước đổ lá khoai → Nước đổ lá môn → Nước đổ đầu vịt Lòng lang dạ thú → Lòng lang dạ sói Lưu ý: ➢Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
- Tiết 48 THÀNH NGỮ a.Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non b. Anh đã nghĩ phòng khi tắt lửa, tối đèn thì em chạy sang c.“Tôn sư trọng đạo:” là câu thành ngữ nói lên lòng kính trọng, tôn vinh nghề thầy giáo. 18
- THẢO LUẬN NHÓM So sánh hai cách nói sau, cách nói hay hơn. Vì sao? A .Câu có sử dụng thành ngữ B. Câu không sử dụng thành ngữ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Vất vả lận đận với nước non Nước non lận đận một mình Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy Thân cò trôi nổi phiêu bạt bấy nay nay. - Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng, tính biểu cảm cao. 20
- Luyện tập
- Bài tập 2 Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đấy giếng, Thầy bói xem Con Rồng cháu Tiên voi. Thầy bói xem voi Ếch ngồi đáy giếng
- IV. Luyện tập Bài tập 3 - Lời . ăn . . tiếng nói - Đầu voi đuôi Chuột - Một nắng hai sương. . . - Dầm mưa dãi Nắng - Ngày lành tháng tốt. . . - Đi đêm về hôm - No cơm ấm áo - Hồn bay .Phách lạc - Bách chiến bách thắng - Thắt lưng Buộc bụng - Sinh cơ lập nghiệp - Tranh tối tranh sáng 26
- Gạo Chuột sa chĩnh gạo Rất may mắn, gặp được nơi sung sướng, đầy đủ, nhàn hạ
- SJC 9999 Rừng vàng biển bạc → Rừng và biển đem lại nguồn tài nguyên thiên nhiên vô vùng quý báu.
- Ăn cháo đá bát. → Sự bội bạc, phản bội, vong ơn.
- .NHÌN HÌNH ĐOÁN THÀNH NGỮ ĐEM CON BỎ CHỢ => Nói về những kẻ vô trách nhiệm trước những việc làm của mình
- Dặn dò - Nắm được thế nào là thành ngữ; sử dụng thành ngữ. Sưu tầm thêm ít nhất 10 thành ngữ chưa được giới thiệu trong các bài học và giải thích. - Chuẩn bị bài: Điệp ngữ - Soạn bài : Cách làm bài văn biểu cảm về Tác phẩm văn học. 40