Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Ông đồ - Chu Đức Hòa

- Ngắt nhịp giống thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ( 3/2, 2/1/2, 2/3 ...) chú ý thể hiện giọng vui nhộn, tưng bừng khi ông đồ đắt khách, giọng hoài niệm xót xa khi ông đồ không có khách và không còn bán chữ trên đường phố.
ppt 44 trang Hải Anh 17/07/2023 1600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Ông đồ - Chu Đức Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_bai_ong_do_chu_duc_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Ông đồ - Chu Đức Hòa

  1. Tiết 61. ÔNG ĐỒ I. Vài nét về tác giả - tác phẩm II. Tìm hiểu chung Moãi naêm hoa ñaøo nôû Laïi thaáy oâng ñoà giaø 1. Đọc Baøy möïc taøu, giaáy ñoû 2. Chú thích Beân phoá ñoâng ngöôøi qua. 3. Thể thơ Bao nhieâu ngöôøi thueâ vieát - Thơ ngũ ngôn. Taám taéc ngôïi khen taøi “ Hoa tay thaûo nhöõng neùt 4. Bố cục Nhö phöôïng muùa roàng bay”. Nhöng moãi naêm moãi vaéng Ngöôøi thueâ vieát nay ñaâu? Giaáy ñoû buoàn khoâng thaém; Möïc ñoïng trong nghieân saàu. OÂng ñoà vaãn ngoài ñaáy, Qua ñöôøng khoâng ai hay, Laù vaøng rôi treân giaáy; Ngoaøi trôøi möa buïi bay. Naêm nay ñaøo laïi nôû, Khoâng thaáy oâng ñoà xöa. Nhöõng ngöôøi muoân naêm cuõ Hoàn ôû ñaâu baây giôø?
  2. Tiết 61. ÔNG ĐỒ I. Vài nét về tác giả - tác phẩm II. Tìm hiểu chung Moãi naêm hoa ñaøo nôû Laïi thaáy oâng ñoà giaø 1. Đọc Ông đồ Baøy möïc taøu, giaáy ñoû 2. Chú thích thời nho Beân phoá ñoâng ngöôøi qua. 3. Thể thơ học huy Bao nhieâu ngöôøi thueâ vieát - Thơ ngũ ngôn hoàng Taám taéc ngôïi khen taøi “ Hoa tay thaûo nhöõng neùt 4. Bố cục Nhö phöôïng muùa roàng bay”. Nhöng moãi naêm moãi vaéng Ngöôøi thueâ vieát nay ñaâu? Ông đồ Giaáy ñoû buoàn khoâng thaém; thời nho Möïc ñoïng trong nghieân saàu học suy OÂng ñoà vaãn ngoài ñaáy, tàn Qua ñöôøng khoâng ai hay, Laù vaøng rôi treân giaáy; Ngoaøi trôøi möa buïi bay. Naêm nay ñaøo laïi nôû, Tâm trạng Khoâng thaáy oâng ñoà xöa. Nhöõng ngöôøi muoân naêm cuõ tác giả Hoàn ôû ñaâu baây giôø?
  3. Tiết 61. ÔNG ĐỒ I. Vài nét về tác giả - tác phẩm Mỗi năm hoa đào nở II. Tìm hiểu chung Lại thấy ông đồ già III. Tìm hiểu chi tiết Bày mực tàu, giấy đỏ 1. Ông đồ thời nho học huy hoàng Bên phố đông người qua. Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài “ Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay”.
  4. Tiết 61. ÔNG ĐỒ I. Vài nét về tác giả - tác phẩm Mỗi năm hoa đào nở II. Tìm hiểu chung Lại thấy ông đồ già III. Tìm hiểu chi tiết Bày mực tàu, giấy đỏ 1. Ông đồ thời nho học huy hoàng Bên phố đông người qua. - Ông đồ xuất hiện đều đặn mỗi năm, khi Tết đến, xuân về.
  5. Tiết 61. ÔNG ĐỒ I. Vài nét về tác giả - tác phẩm Bao nhiêu người thuê viết II. Tìm hiểu chung Tấm tắc ngợi khen tài III. Tìm hiểu chi tiết “ Hoa tay thảo những nét 1. Ông đồ thời nho học huy hoàng Như phượng múa rồng bay”. - Ông đồ xuất hiện đều đặn mỗi - Tài viết chữ của ông đồ được năm, khi Tết đến, xuân về. gợi tả qua chi tiết nào? - Hình ảnh ông đồ: Quen thuộc, tô điểm thêm cho không khí náo “ Hoa tay thảo những nét nhiệt, ấm cúng của mùa xuân. Như phượng múa rồng bay”.
  6. Tiết 61. ÔNG ĐỒ I. Vài nét về tác giả - tác phẩm Bao nhiêu người thuê viết II. Tìm hiểu chung Tấm tắc ngợi khen tài III. Tìm hiểu chi tiết “ Hoa tay thảo những nét 1. Ông đồ thời nho học huy hoàng Như phượng múa rồng bay”. - Ông đồ xuất hiện đều đặn mỗi - Thái độ của mọi người đối xử năm, khi Tết đến, xuân về. với ông như thế nào ? - Hình ảnh ông đồ: Quen thuộc, tô điểm thêm cho không khí náo - Quý trọng và mến mộ, nhiều nhiệt, ấm cúng của mùa xuân. người thuê viết và thưởng thức tài nghệ viết chữ "phượng múa, rồng bay " của ông. - Ông là trung tâm thu hút sự chú ý, là đối tượng được mọi người ngưỡng mộ một nghệ sỹ đầy tài năng đang biểu diễn trước con mắt thán phục của mọi người.
  7. Tiết 61. ÔNG ĐỒ I. Vài nét về tác giả - tác phẩm II. Tìm hiểu chung III. Tìm hiểu chi tiết 1. Ông đồ thời nho học huy hoàng - Ông đồ xuất hiện đều đặn mỗi năm, khi Tết đến, xuân về. - Hình ảnh ông đồ: Quen thuộc, tô điểm thêm cho không khí náo nhiệt, ấm cúng của mùa xuân. - Nét đẹp văn hóa cổ truyền của - Ông đồ được mọi người quý người Việt: chơi chữ, chơi câu đối trọng và mến mộ. ngày Tết. Ông đồ là người không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tinh thần người Việt, ông mang niềm vui đến cho mọi nhà mỗi khi tết đến xuân về. Ông đồ đang trong thời huy hoàng, được mọi người trọng vọng.
  8. Tiết 61. ÔNG ĐỒ I. Vài nét về tác giả - tác phẩm Nhưng mỗi năm mỗi vắng II. Tìm hiểu chung Người thuê viết nay đâu? III. Tìm hiểu chi tiết Giấy đỏ buồn không thắm; 1. Ông đồ thời nho học huy hoàng Mực đọng trong nghiên sầu. - Ông đồ xuất hiện đều đặn mỗi Ông đồ vẫn ngồi đấy, năm, khi Tết đến, xuân về. - Hình ảnh ông đồ: Quen thuộc, tô Qua đường không ai hay, điểm thêm cho không khí náo Lá vàng rơi trên giấy; nhiệt, ấm cúng của mùa xuân. Ngoài trời mưa bụi bay. - Ông đồ được mọi người quý - Hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ trọng và mến mộ. nho ngày Tết trong khổ thơ 3, 4 2. Ông đồ thời nho học suy tàn hiện lên như thế nào? - Hình ảnh ông đồ: vẫn xuất hiện, nhưng cảnh vắng vẻ đến thê lương. Một con người già nua cô đơn, lạc lõng giữa phố phường.
  9. Tiết 61. ÔNG ĐỒ I. Vài nét về tác giả - tác phẩm Nhưng mỗi năm mỗi vắng II. Tìm hiểu chung Người thuê viết nay đâu? III. Tìm hiểu chi tiết Giấy đỏ buồn không thắm; 1. Ông đồ thời nho học huy hoàng Mực đọng trong nghiên sầu. - Ông đồ xuất hiện đều đặn mỗi Ông đồ vẫn ngồi đấy, năm, khi Tết đến, xuân về. - Hình ảnh ông đồ: Quen thuộc, tô Qua đường không ai hay, điểm thêm cho không khí náo Lá vàng rơi trên giấy; nhiệt, ấm cúng của mùa xuân. Ngoài trời mưa bụi bay. - Ông đồ được mọi người quý - Hai câu thơ này tác giả sử dụng trọng và mến mộ. biện pháp nghệ thuật gì? 2. Ông đồ thời nho học suy tàn - Hình ảnh ông đồ: vẫn xuất hiện, - Đối lập (đỏ - không thắm), nhân nhưng cảnh vắng vẻ thê lương. hoá (giấy - buồn, mực, nghiên - Ông đồ cô đơn, lạc lõng giữa phố sầu) phường.
  10. Tiết 61. ÔNG ĐỒ I. Vài nét về tác giả - tác phẩm Nhưng mỗi năm mỗi vắng II. Tìm hiểu chung Người thuê viết nay đâu? III. Tìm hiểu chi tiết Giấy đỏ buồn không thắm; 1. Ông đồ thời nho học huy hoàng Mực đọng trong nghiên sầu. - Ông đồ xuất hiện đều đặn mỗi Ông đồ vẫn ngồi đấy, năm, khi Tết đến, xuân về. - Hình ảnh ông đồ: Quen thuộc, tô Qua đường không ai hay, điểm thêm cho không khí náo Lá vàng rơi trên giấy; nhiệt, ấm cúng của mùa xuân. Ngoài trời mưa bụi bay. - Ông đồ được mọi người quý - Hình ảnh ông đồ vẫn ngồi đấy trọng và mến mộ. gợi cho em cảm nghĩ gì? 2. Ông đồ thời nho học suy tàn - Hình ảnh ông đồ: vẫn xuất hiện, - Buồn thương cho ông đồ cũng nhưng cảnh vắng vẻ thê lương. như cho cả lớp người đã trở nên Ông đồ cô đơn, lạc lõng giữa phố lỗi thời. phường.
  11. Tiết 61. ÔNG ĐỒ I. Vài nét về tác giả - tác phẩm Nhưng mỗi năm mỗi vắng II. Tìm hiểu chung Người thuê viết nay đâu? III. Tìm hiểu chi tiết Giấy đỏ buồn không thắm; 1. Ông đồ thời nho học huy hoàng Mực đọng trong nghiên sầu. - Ông đồ xuất hiện đều đặn mỗi Ông đồ vẫn ngồi đấy, năm, khi Tết đến, xuân về. - Hình ảnh ông đồ: Quen thuộc, tô Qua đường không ai hay, điểm thêm cho không khí náo Lá vàng rơi trên giấy; nhiệt, ấm cúng của mùa xuân. Ngoài trời mưa bụi bay. - Ông đồ được mọi người quý - Sự khác nhau của hình ảnh ông trọng và mến mộ. đồ và thái độ của mọi người đã 2. Ông đồ thời nho học suy tàn gợi cho người đọc cảm xúc gì về - Hình ảnh ông đồ: vẫn xuất hiện, tình cảnh ông đồ? nhưng cảnh vắng vẻ thê lương. - Gợi niềm cảm thương chân Ông đồ cô đơn, lạc lõng giữa phố thành, nhớ nhung, nuối tiếc cho phường. tình cảnh ông đồ đang tàn tạ trước đổi thay của cuộc đời.
  12. Tiết 61. ÔNG ĐỒ I. Vài nét về tác giả - tác phẩm Năm nay đào lại nở, II. Tìm hiểu chung Không thầy ông đồ xưa. III. Tìm hiểu chi tiết Những người muôn năm cũ 1. Ông đồ thời nho học huy hoàng Hồn ở đâu bây giờ? - Ông đồ xuất hiện đều đặn mỗi năm, khi Tết đến, xuân về. - Sự giống và khác nhau này có ý - Hình ảnh ông đồ: Quen thuộc, tô nghĩa gì? điểm thêm cho không khí náo nhiệt, ấm cúng của mùa xuân. - Thiên nhiên vẫn tồn tại đẹp đẽ - Ông đồ được mọi người quý và bất diệt còn con người có thể trọng và mến mộ. trở thành xưa cũ. 2. Ông đồ thời nho học suy tàn - Hình ảnh ông đồ: vẫn xuất hiện, nhưng cảnh vắng vẻ thê lương. Ông đồ cô đơn, lạc lõng giữa phố phường. 3. Tâm trạng tác giả
  13. Tiết 61. ÔNG ĐỒ I. Vài nét về tác giả - tác phẩm Năm nay đào lại nở, II. Tìm hiểu chung Không thầy ông đồ xưa. III. Tìm hiểu chi tiết Những người muôn năm cũ 1. Ông đồ thời nho học huy hoàng Hồn ở đâu bây giờ? - Ông đồ xuất hiện đều đặn mỗi năm, khi Tết đến, xuân về. - Qua đó tác giả gieo vào lòng - Hình ảnh ông đồ: Quen thuộc, tô người đọc tình cảm nào? điểm thêm cho không khí náo nhiệt, ấm cúng của mùa xuân. - Thương tiếc những giá trị tinh - Ông đồ được mọi người quý thần tốt đẹp bị tàn tạ, lãng quên. trọng và mến mộ. 2. Ông đồ thời nho học suy tàn - Đó cũng chính tà tâm trạng của - Hình ảnh ông đồ: vẫn xuất hiện, tác giả. Thể hiện niềm cảm nhưng cảnh vắng vẻ thê lương. thương chân thành trước một lớp Ông đồ cô đơn, lạc lõng giữa phố ngờưi đang tàn tạ, lỗi thời và tiếc phường. nhớ cảnh cũ, người xưa. 3. Tâm trạng tác giả
  14. Tiết 61. ÔNG ĐỒ I. Vài nét về tác giả - tác phẩm - Thể hiện niềm cảm thương chân II. Tìm hiểu chung thành trước một lớp người đang III. Tìm hiểu chi tiết tàn tạ, lỗi thời và tiếc nhớ cảnh cũ, người xưa. 1. Ông đồ thời nho học huy hoàng 4. Nghệ thuật - Ông đồ xuất hiện đều đặn mỗi năm, khi Tết đến, xuân về. TRAO ĐỔI THEO CẶP - Hình ảnh ông đồ: Quen thuộc, tô điểm thêm cho không khí náo - Thể thơ ngũ ngôn được sử dung nhiệt, ấm cúng của mùa xuân. khai thác có hiệu quả nghệ thuật - Ông đồ được mọi người quý cao: diễn tả tâm tình sâu lắng, trọng và mến mộ. ngậm ngùi, phù hợp với tâm tư 2. Ông đồ thời nho học suy tàn của nhà thơ. - Hình ảnh ông đồ: vẫn xuất hiện, - Kết cấu giản dị mà chặt chẽ: nhưng cảnh vắng vẻ thê lương. đầu - cuối; cảnh tượng tương Ông đồ cô đơn, lạc lõng giữa phố phản. phường. - Ngôn ngữ trong sáng bình dị, 3. Tâm trạng tác giả hàm súc.
  15. Tiết 61. ÔNG ĐỒ I. Vài nét về tác giả - tác phẩm - Thể hiện niềm cảm thương chân II. Tìm hiểu chung thành trước một lớp người đang III. Tìm hiểu chi tiết tàn tạ, lỗi thời và tiếc nhớ cảnh cũ, người xưa. 1. Ông đồ thời nho học huy hoàng 4. Nghệ thuật - Ông đồ xuất hiện đều đặn mỗi năm, khi Tết đến, xuân về. - Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với - Hình ảnh ông đồ: Quen thuộc, tô tâm tư của nhà thơ. điểm thêm cho không khí náo - Kết cấu giản dị mà chặt chẽ nhiệt, ấm cúng của mùa xuân. - Ngôn ngữ trong sáng bình dị, - Ông đồ được mọi người quý hàm súc. trọng và mến mộ. VI. Tổng kết 2. Ông đồ thời nho học suy tàn Ghi nhớ (SGK trang 10) - Hình ảnh ông đồ: vẫn xuất hiện, V. Luyện tập nhưng cảnh vắng vẻ thê lương. Bài hát: Ông đồ Ông đồ cô đơn, lạc lõng giữa phố Thơ: Vũ Đình Liên phường. Nhạc: Võ Tá Hân Ca sĩ: Vân Khánh 3. Tâm trạng tác giả Video: Hoa Huyền
  16. TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI GV: Chu Đức Hòa Trường THCS Phong Thạnh Đông