Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 113: Thuế máu - Đoàn Thị Thảo
•Chương I: Thuế máu
•Chương II: Việc đầu độc người bản xứ
•Chương III: Các quan toàn quyền thống đốc
•Chương IV: Các quan cai trị
•Chương V: Những nhà khai hoá
•Chương VI: Gian lận trong bộ máy nhà nước
•Chương VII: Việc bóc lột người bản xứ
•Chương VIII: Công lí
•Chương IX: Chính sách ngu dân
•Chương X: Giáo hội
•Chương XI: Nỗi nhục của người đàn bà bản xứ
•Chương XII: Nô lệ thức tỉnh.
•(Phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam)
•
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 113: Thuế máu - Đoàn Thị Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_tiet_113_thue_mau_doan_thi_thao.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 113: Thuế máu - Đoàn Thị Thảo
- Tiết 113, 114.114. VVăănn bbảảnn THUẾ MÁU (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) nguyễn Ái Quốc Bìa sách Bản án chế độ thực dân
- Bản án chế độ thực dân Pháp (Gồm 12 chương) • Chương I: Thuế máu • Chương II: Việc đầu độc người bản xứ • Chương III: Các quan toàn quyền thống đốc • Chương IV: Các quan cai trị • Chương V: Những nhà khai hoá • Chương VI: Gian lận trong bộ máy nhà nước • Chương VII: Việc bóc lột người bản xứ • Chương VIII: Công lí • Chương IX: Chính sách ngu dân • Chương X: Giáo hội • Chương XI: Nỗi nhục của người đàn bà bản xứ • Chương XII: Nô lệ thức tỉnh. • (Phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam)
- Tiết 113, 114 Văn bản THUẾTHUẾ MÁUMÁU (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) Nguyễn Ái Quốc • I. Tìm hiểu chung • 2. Tác phẩm: • - Thể loại: Nghị luận Thuế máu • - Bố cục: I .Chiến tranh và II. Chế độ lính III. Kết quả của “Người bản xứ” tình nguyện sự hi sinh
- Tiết 113, 114 Văn bản THUẾTHUẾ MÁUMÁU (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) Nguyễn Ái Quốc II. Đọc, hiểu văn bản 1. Nhận xét về tên văn bản. - Tên văn bản: “Thuế máu”: người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công vô lí → gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai đối với tội ác của chính quyền thực dân.
- Tình cảnh người dân thuộc địa trước khi chiến tranh xảy ra
- 2. Chiến tranh và “Người bản xứ”. - Ở hậu phương: + Kiệt sức trong xưởng thuốc súng. + Bị nhiễm độc khạc ra từng miếng phổi. + 8 vạn/ 70 vạn lính thợ chết trên đất Pháp. → Giọng điệu giễu cợt, mỉa mai, hình ảnh tương phản, biện pháp liệt kê đã cho ta thấy rõ bộ mặt tàn bạo, đểu cáng của bọn quan cai trị thực dân.
- Chọn câu trả lời đúng (a,b,c hoặc d) Câu 1: Văn bản “Thuế máu” thuộc kiểu văn bản nào? a. Tự sự b. Miêu tả c. nghị luận d. Hành chính
- Câu 3 : Bố cục văn bản “Thuế máu” được chia làm mấy phần? a. 2 phần b. 3 phần c. 4 phần d. 5 phần
- 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Chuẩn bị phần còn lại. - Học thuộc ghi nhớ - Đọc lại chú thích. - Tìm hiểu tác dụng của các từ trái nghĩa được sử dụng trong văn bản. - Sưu tầm một số tranh ảnh lịch sử, tư liệu minh họa cho nội dung bài học.