Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 56: Đập đá ở Côn Lôn - Chu Đức Hòa
- Phan Châu Trinh (1872-1926) Hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, huyện Hà Đông, tỉnh Quảng Nam.
- Ông là người giỏi biện luận và có tài văn chương.
- Thơ văn ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân tộc.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 56: Đập đá ở Côn Lôn - Chu Đức Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_tiet_56_dap_da_o_con_lon_chu_duc_hoa.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 56: Đập đá ở Côn Lôn - Chu Đức Hòa
- Những năm đầu của thế kỉ XX, Cách mạng Việt Nam còn như người đi trong đêm tối chưa có đường ra. Nhưng từ các phong trào, các cuộc khởi nghĩa yêu nước ngời lên những bức chân dung của các nhà Cách mạng Việt Nam. Bên cạnh các chí sĩ yêu nước như: Huỳnh Thúc Kháng, Lương Ngọc Can, Phan Bội Châu, người ta thường nhắc tới một tên tuổi khác, đó chính là Phan Châu Trinh. Ông là con người như thế nào, khát vọng cứu nước của ông có gì nổi bật. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu điều đó qua bài thơ: “Đập đá ở Côn Lôn” .
- Tiết 56: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I. Vài nét về tác giả - tác phẩm 1. Tác giả
- Tiết 56: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I. Vài nét về tác giả - tác phẩm - Một số tác phẩm của Phan 1. Tác giả Châu Trinh: Tây Hồ thi tập, Tỉnh Quốc hồn ca, Xăng tê thi tập, Giai nhân kỳ ngộ
- Tiết 56: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I. Vài nét về tác giả - tác phẩm - Em hãy trình bày vài nét về 1. Tác giả hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? 2. Hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ sáng tác trong thời gian Phan Châu Trinh bị đày ra Côn Đảo và phải lao động khổ sai cùng các tù nhân khác (1908- 1910).
- Tiết 56: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I. Vài nét về tác giả - tác phẩm 1. Tác giả 2. Hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ sáng tác trong thời gian tác giả bị đày ra Côn Đảo (1908- 1910).
- Tiết 56: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I. Vài nét về tác giả - tác phẩm - Theo em, bài thơ này được viết 1. Tác giả theo thể thơ gì? 2. Hoàn cảnh sáng tác - Thể loại Thất ngôn bát cú II. Đọc và tìm hiểu chung Đường luật 1. Đọc 2. Thể thơ
- Tiết 56: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I. Vài nét về tác giả - tác phẩm - Theo em, bài thơ này được chia 1. Tác giả thành mấy phần? 2. Hoàn cảnh sáng tác ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN II. Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, 2. Thể thơ Lừng lẫy làm cho lở núi non. 3. Bố cục Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con! (Phan Châu Trinh)
- Tiết 56: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I. Vài nét về tác giả - tác phẩm Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, 1. Tác giả Lừng lẫy làm cho lở núi non. 2. Hoàn cảnh sáng tác Xách búa đánh tan năm bảy đống, II. Đọc và tìm hiểu chung Ra tay đập bể mấy trăm hòn. 1. Đọc 2. Thể thơ - Công việc đập đá diễn ra trong 3. Bố cục không gian nào? III. Tìm hiểu văn bản 1. Công việc đập đá (4 câu đầu) - Giữa đảo Côn Lôn
- Tiết 56: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I. Vài nét về tác giả - tác phẩm Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, 1. Tác giả Lừng lẫy làm cho lở núi non. 2. Hoàn cảnh sáng tác Xách búa đánh tan năm bảy đống, II. Đọc và tìm hiểu chung Ra tay đập bể mấy trăm hòn. 1. Đọc 2. Thể thơ Em hiểu từ làm trai ở đây như thế 3. Bố cục nào? III. Tìm hiểu văn bản 1. Công việc đập đá (4 câu đầu) - Làm trai: Miêu tả bối cảnh không gian đồng thời tạo dựng tư thế con người giữa đất trời Côn Đảo đó là lòng kiêu hãnh ý trí tự khẳng định mình.
- Tiết 56: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I. Vài nét về tác giả - tác phẩm Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, 1. Tác giả Lừng lẫy làm cho lở núi non. 2. Hoàn cảnh sáng tác Xách búa đánh tan năm bảy đống, II. Đọc và tìm hiểu chung Ra tay đập bể mấy trăm hòn. 1. Đọc - Trong hai câu đề, tác giả sử 2. Thể thơ dụng biện pháp nghệ thuật gì? 3. Bố cục III. Tìm hiểu văn bản - Khoa trương, nói quá 1. Công việc đập đá (4 câu đầu)
- Tiết 56: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I. Vài nét về tác giả - tác phẩm Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, 1. Tác giả Lừng lẫy làm cho lở núi non. 2. Hoàn cảnh sáng tác Xách búa đánh tan năm bảy đống, II. Đọc và tìm hiểu chung Ra tay đập bể mấy trăm hòn. 1. Đọc Nhưng với hành động dũng mãnh 2. Thể thơ xách búa đánh tan, ra tay đập bể 3. Bố cục thì việc đập đá ở Côn Lôn mang III. Tìm hiểu văn bản một ý nghĩa khác. Theo em đó là 1. Công việc đập đá (4 câu đầu) ý nghĩa nào? - Dám đương đầu vượt lên chiến thắng thử thách, gian khổ.
- Tiết 56: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I. Vài nét về tác giả - tác phẩm Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, 1. Tác giả Lừng lẫy làm cho lở núi non. 2. Hoàn cảnh sáng tác Xách búa đánh tan năm bảy đống, II. Đọc và tìm hiểu chung Ra tay đập bể mấy trăm hòn. 1. Đọc 2. Thể thơ - Em có nhận xét gì về giọng điệu của 4 câu thơ đầu? Nêu tác 3. Bố cục III. Tìm hiểu văn bản dụng? 1. Công việc đập đá (4 câu đầu) - Giọng điệu hùng tráng, sôi nổi, dùng động từ mạnh. Tác dụng: Gợi tả công việc đập đá và diễn tả khí phách hiên ngang của con người.
- Tiết 56: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I. Vài nét về tác giả - tác phẩm Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, 1. Tác giả Lừng lẫy làm cho lở núi non. 2. Hoàn cảnh sáng tác Xách búa đánh tan năm bảy đống, II. Đọc và tìm hiểu chung Ra tay đập bể mấy trăm hòn. 1. Đọc 2. Thể thơ - Như vậy, qua việc phân tích trên, em hãy cho biết bốn câu thơ 3. Bố cục III. Tìm hiểu văn bản trên đã khắc hoạ điều gì? 1. Công việc đập đá (4 câu đầu) - Bốn câu thơ khắc hoạ hình ảnh - Bốn câu thơ khắc hoạ hình ảnh người tù cách mạng với công người tù cách mạng với công việc vất vả, khổ sai nhưng có việc đập đá vất vả, khổ sai một tư thế ngạo nghễ, khí phách nhưng có một tư thế ngạo nghễ, ngang tàng lẫm liệt sừng sững khí phách ngang tàng lẫm liệt giữa đất trời Côn Lôn. sừng sững giữa đất trời Côn Lôn.
- Tiết 56: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I. Vài nét về tác giả - tác phẩm Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, 1. Tác giả Mưa nắng càng bền dạ sắt son. 2. Hoàn cảnh sáng tác Những kẻ vá trời khi lỡ bước, II. Đọc và tìm hiểu chung Gian nan chi kể việc con con! 1. Đọc 2. Thể thơ - Em hiểu cảm nghĩ của người tù được biểu hiện trong câu 5 và 3. Bố cục III. Tìm hiểu văn bản câu 6 như thế nào? 1. Công việc đập đá (4 câu đầu) - Bốn câu thơ khắc hoạ hình ảnh - Tự thấy mình có tấm thân dày người tù cách mạng với công dạn, phong trần qua nhiều thử việc đập đá vất vả, khổ sai thách; có tấm thân cứng cỏi, nhưng có một tư thế ngạo nghễ, trung kiên không sờn lòng đổi chí khí phách ngang tàng lẫm liệt trước mọi gian nan thử thách sừng sững giữa đất trời Côn Lôn. 2. Quan niệm về việc đập đá (4 câu thơ cuối).
- Tiết 56: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I. Vài nét về tác giả - tác phẩm Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, 1. Tác giả Mưa nắng càng bền dạ sắt son. 2. Hoàn cảnh sáng tác Những kẻ vá trời khi lỡ bước, II. Đọc và tìm hiểu chung Gian nan chi kể việc con con! 1. Đọc 2. Thể thơ - Từ đó toát lên phẩm chất cao 3. Bố cục quý nào của người tù yêu nước? III. Tìm hiểu văn bản 1. Công việc đập đá (4 câu đầu) - Bất khuất, trung thành với lí - Bốn câu thơ khắc hoạ hình ảnh tưởng yêu nước. người tù cách mạng với công việc đập đá vất vả, khổ sai nhưng có một tư thế ngạo nghễ, khí phách ngang tàng lẫm liệt sừng sững giữa đất trời Côn Lôn. 2. Quan niệm về việc đập đá (4 câu thơ cuối).
- Tiết 56: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I. Vài nét về tác giả - tác phẩm Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, 1. Tác giả Mưa nắng càng bền dạ sắt son. 2. Hoàn cảnh sáng tác Những kẻ vá trời khi lỡ bước, II. Đọc và tìm hiểu chung Gian nan chi kể việc con con! 1. Đọc 2. Thể thơ Tự thấy mình là kẻ vá trời lỡ bước điều đó cho thấy người tù nghĩ 3. Bố cục III. Tìm hiểu văn bản gì? 1. Công việc đập đá (4 câu đầu) - Tự hào kiêu hãnh về công việc - Bốn câu thơ khắc hoạ hình ảnh mà mình theo đuổi - xem thường người tù cách mạng với công việc tù đày. việc đập đá vất vả, khổ sai - Khẳng định lí tưởng yêu nước nhưng có một tư thế ngạo nghễ, lớn lao mới là điều quan trọng khí phách ngang tàng lẫm liệt nhất. sừng sững giữa đất trời Côn Lôn. 2. Quan niệm về việc đập đá (4 câu thơ cuối).
- Tiết 56: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I. Vài nét về tác giả - tác phẩm Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, 1. Tác giả Mưa nắng càng bền dạ sắt son. 2. Hoàn cảnh sáng tác Những kẻ vá trời khi lỡ bước, II. Đọc và tìm hiểu chung Gian nan chi kể việc con con! 1. Đọc 2. Thể thơ - Qua việc phân tích trên, theo em 3. Bố cục bốn câu thơ cuối thể hiện điều gì? III. Tìm hiểu văn bản 1. Công việc đập đá (4 câu đầu) - Khẳng định chí lớn của người - Bốn câu thơ khắc hoạ hình ảnh tù yêu nước: càng khó khăn người tù cách mạng với công càng bền chí, càng gian khổ việc đập đá vất vả, khổ sai càng sắt son, thuỷ chung nhưng có một tư thế ngạo nghễ, - Tin tưởng mãnh liệt ở sự khí phách ngang tàng lẫm liệt nghiệp yêu nước của mình, coi sừng sững giữa đất trời Côn khinh gian lao tù đày. Lôn. 2. Quan niệm về việc đập đá (4 câu thơ cuối).
- Tiết 56: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I. Vài nét về tác giả - tác phẩm - Khẳng định chí lớn của người 1. Tác giả tù yêu nước: càng khó khăn 2. Hoàn cảnh sáng tác càng bền chí, càng gian khổ II. Đọc và tìm hiểu chung càng sắt son, thuỷ chung 1. Đọc - Tin tưởng mãnh liệt ở sự 2. Thể thơ nghiệp yêu nước của mình, coi 3. Bố cục khinh gian lao tù đày. III. Tìm hiểu văn bản 3. Nghệ thuật 1. Công việc đập đá (4 câu đầu) - Bốn câu thơ khắc hoạ hình ảnh THẢO LUẬN THEO NHÓM 2 EM người tù cách mạng với công - Em hãy trình bày vài nét đặc sắc việc đập đá vất vả, khổ sai về nghệ thuật của bài thơ? nhưng có một tư thế ngạo nghễ, khí phách ngang tàng lẫm liệt - Giọng điệu hào hùng, ngang sừng sững giữa đất trời Côn tàng, ngạo nghễ. Lôn. - Bút pháp lãng mạn khoa trương. 2. Quan niệm về việc đập đá (4 - Phép đối chặt chẽ. câu thơ cuối).
- Tiết 56: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN I. Vài nét về tác giả - tác phẩm - Khẳng định chí lớn của người 1. Tác giả tù yêu nước: càng khó khăn 2. Hoàn cảnh sáng tác càng bền chí, càng gian khổ II. Đọc và tìm hiểu chung càng sắt son, thuỷ chung 1. Đọc - Tin tưởng mãnh liệt ở sự 2. Thể thơ nghiệp yêu nước của mình, coi 3. Bố cục khinh gian lao tù đày. III. Tìm hiểu văn bản 3. Nghệ thuật 1. Công việc đập đá (4 câu đầu) - Giọng điệu hào hùng, ngang - Bốn câu thơ khắc hoạ hình ảnh tàng, ngạo nghễ. người tù cách mạng với công - Bút pháp lãng mạn khoa trương. việc đập đá vất vả, khổ sai - Phép đối chặt chẽ. nhưng có một tư thế ngạo nghễ, IV. Tổng kết khí phách ngang tàng lẫm liệt - Ghi nhớ (SGK) sừng sững giữa đất trời Côn V. Luyện tập Lôn. 2. Quan niệm về việc đập đá (4 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM câu thơ cuối).
- TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI GV: Chu Đức Hòa Trường THCS Phong Thạnh Đông