Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_6_chan_troi_sang_tao_bai_1_lang_nghe_l.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình
- NGỮ VĂN 6 BÀI 1. LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trò chơi Trò chơi Ai nhanh hơnAi nhanh hơn + Chia lớp thành 2 đội (tương đương 2 dãy) Luật + Học sinh mỗi đội sẽ lần lượt viết tên những truyện truyền thuyết mà mình đã được nghe, được chơi đọc lên bảng. Trong thời gian 3 phút, dãy nào viết được nhiều đáp án đúng lên bảng nhất sẽ thắng cuộc.
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM Con Rồng cháu Tiên Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM Bánh chưng bánh dày/Bánh chưng bánh giầy Thánh Gióng
- HỘP QUÀ MAY MẮN Tràng Thanh kẹo pháo tay sô cô la PHẦN THƯỞNG CHO ĐỘI CHIẾN THẮNG Điểm 10 1 hộp bút
- Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Mở đầu Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày chương V Đất xưa...” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Nước (trích Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà trường ca Mặt đánh giặc đường khát Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn vọng), nhà thơ Cái kèo, cái cột thành tên Nguyễn Khoa Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, Điềm có viết: sàng Đất Nước có từ ngày đó...
- HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KIẾN THỨC I. Tìm hiểu chung về truyệntruyền thuyết Câu 1. Khái niệm của truyện truyền Đọc phần Tri thức đọc thuyết? hiểu trong SGK trang 17, 18 để nêu những hiểu biết về thể loại truyện Câu 2. Hãy nêu đặc điểm của truyện truyền thuyết. truyền thuyết? Phân loại?
- I. Tìm hiểu chung về truyện truyền thuyết 1. Khái niệm Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các sự việc và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân.
- I. Tìm hiểu chung về truyện truyền thuyết 2. Đặc điểm: a, Cách xây dựng nhân vật. Nhân vật thường có đặc điểm khác Thường gắn với Được cộng lạ về lai lịch, sự kiện lịch sử và đồng truyền phẩm chất, tài có công lao lớn đối tụng và tôn năng, sức với cộng đồng. thờ. mạnh
- I. Tìm hiểu chung về truyện truyền thuyết 2. Đặc điểm: Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ. b. Cốt Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện truyện. tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật. Cuối truyện thường gợi nhắc dấu tích xưa còn lưu lại đến hiện tại.