Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình - Đọc: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình - Đọc: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_6_chan_troi_sang_tao_bai_1_lang_nghe_l.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình - Đọc: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- TIẾT 4+5: CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH! GIÁO VIÊN:
- I. KHỞI ĐỘNG
- Những hình ảnh dưới đây liên quan tới lễ hội nào ở nước ta? Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn Hội vật Lễ hội đua thuyền Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên
- II. Trải nghiệm cùng văn bản
- ĐỌC VĂN BẢN Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 1. Mục đích và nguồn gốc của hội thi
- 1. Mục đích và nguồn gốc của hội thi Mục đích: Giữ gìn và phát huy những những nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa hiện đại Nguồn gốc: Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên dòng sông Đáy xưa.
- 2. Diễn biến cuộc thi
- THẢO LUẬN NHÓM STT Các công đoạn, hạng mục Luật lệ cuộc thi 1 2 3 4 5 Nhận xét về vẻ đẹp của con người Việt Nam:
- STT Các công đoạn, Luật lệ cuộc thi hạng mục 1 Lấy lửa, chuyển Leo lên thân cây chuối, vót trở thành chiếc đũa lửa, nhóm lửa bông để châm lửa 2 Chiế biến gạo Xay giã dần sàng từ lúa thành gạo trắng 3 Đun nấu làm Nồi cơm được treo ở trên cành cong hình cánh chín cơm cung, uốn về trước mặt, uốn lượn trên sân đình. 4 Thời gian Trong khoảng một giờ rưỡi 5 Chất lượng Gạo trắng, cơm dẻo, không cháy Nhận xét về vẻ đẹp của con người Việt Nam: Khéo léo, sáng tạo, tháo vát, ứng biến nhanh, phối hợp nhóm nhịp nhàng và có ý thức cộng đồng, tinh thần đoàn kết.