Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 10: Mẹ thiên nhiên

pptx 189 trang Đức Chiến 25/04/2025 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 10: Mẹ thiên nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_chan_troi_sang_tao_bai_10_me_thien_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 10: Mẹ thiên nhiên

  1. MẸ BÀI 10 NHIÊN NGỮ THIÊN VĂN 6 CHÂN TRỜI SÁNG “Môi trường là nơi chúng ta gặp nhau, là nơi đem lại lợi ích cho TẠO mọi người, là điều mà tất cả chúng ta đều chia sẻ”- Lady Bird Johnson “Trong mỗi bước đi cùng với thiên nhiên, chúng ta nhận được nhiều hơn những gì ta tìm kiếm” – John Muir – Albert Schweitzer
  2. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC 10 Em rút MÚAMÚA ra thông BÓNGBÓNG điệp gì ”” MẸMẸ sau THIÊNTHIÊN khi NHIÊN”NHIÊN” xem video trên?
  3. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ – RO (Văn Quang – Văn Tuyên) Hoạt động 1: Khởi động HÌNH ẢNH CÁNH ĐỒNG LÚA
  4. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ – RO (Văn Quang – Văn Tuyên) Hoạt động 1: Khởi động HÌNH ẢNH CÁNH ĐỒNG LÚA 1. Em hãy chia 3. Em có biết lễ hội 2. Theo em, cây lúa sẻ cảm xúc nào về cây lúa có vai trò như thế sau khi xem không? Hãy chia sẻ nào đối với đời các bức ảnh với bạn một lễ hội sống của người Việt trên. về cây lúa mà em Nam? biết.
  5. Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ – RO (Văn Quang – Văn Tuyên) 1. Cảm xúc: thích thú trước vẻ đẹp của cánh đồng lúa, tự hào trước vẻ đẹp quê hương. 2. Vai trò của cây lúa với đời sống người Việt Nam: - Là cây lương thực chính, cung cấp lương thực cho người dân. - Cây lúa còn có ý nghĩa lớn trong tiềm thức con người Việt Nam gắn với truyền thống văn hoá của một quốc gia với nền sản xuất nông nghiệp lâu đời từ xa xưa. Hạt lúa vẫn được coi là hạt ngọc thực; có mặt trong truyền thuyết Bánh chưng bánh dầy, luôn là nguyên liệu chính cho các món ăn truyền thống của người Việt (bánh chưng, bánh dầy, phở, ) - Gắn với các lễ hội văn hoá của người dân các dân tộc ở Việt Nam
  6. Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ – RO (Văn Quang – Văn Tuyên) 3. Một số lễ hội về cây lúa: Lễ rước Thần Lúa ở hội Trò Trám (huyện Lâm Thao, Phú Thọ); Lễ cơm mới (xế xự hú) người Hà Nhì ở Lai Châu; đồng bào H’rê ở làng Vi Ô Lắc tổ chức nhiều nghi lễ liên quan đến việc trồng cấy, thu hoạch lúa như: lễ đón bầu nước thiêng, gieo mạ, cấy lúa, thu hoạch lúa, đón lúa về kho...
  7. Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ – RO Hình thành kiến thức (Văn Quang – Văn Tuyên) I. Tri thức đọc hiểu về văn bản thông tin ? Thế nào là văn bản thông tin? Thế nào là văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện? ? Khi đọc văn bản thông tin, cần chú ý những yếu tố nào về hình thức?
  8. Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ – RO Hình thành kiến thức (Văn Quang – Văn Tuyên) I. Tri thức đọc hiểu về văn bản thông tin Văn bản thông tin là văn bản có mục đích chuyền tải thông tin một cách tin cậy, xác thực. 1. Khái niệm Văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện: thuộc thể loại văn bản thông tin. Mục đích của kiểu văn bản này là giới thiệu, thuyết minh về sự kiện, giúp người đọc hình dung quá trình diễn biến của sự kiện và các thông tin liên quan.
  9. Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ – RO Hình thành kiến thức (Văn Quang – Văn Tuyên) I. Tri thức đọc hiểu về văn bản thông tin 2. Những yếu tố hình thức của văn bản thông tin: Sa-pô là đoạn văn Đề mục là tên của một ngắn nằm ngay dưới Nhan đề là tên chương, mục, hoặc một phần nhan đề văn bản của văn bản thể của văn bản. Đề mục giúp cho bố cục văn bản mạch lạc nhằm giới thiệu tóm hiện nội dung và dễ tiếp nhận. Dưới mỗi đề tắt nội dung bài viết chính của văn mục là một hoặc một vài và tạo sự lôi cuốn bản. đoạn văn tạo thành bộ phận đối với người đọc. của toàn văn bản.
  10. Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ – RO Hình thành kiến thức (Văn Quang – Văn Tuyên) II. Trải nghiệm cùng văn bản 1. Đọc văn bản, giải thích từ khó. 2. Tác giả và xuất xứ - Tác giả: Văn Quang – Văn Tuyên - Xuất xứ: Trích bài viết “Lễ cúng Thần Lúa Sa Yang Va của người Chơ- rơ”, Báo ảnh Dân tộc và miền núi, ngày 4/4/2007