Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 2: Miền cổ tích - Tiết 4+5: Đọc kết nối chủ điểm: Chuyện cổ nước mình
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 2: Miền cổ tích - Tiết 4+5: Đọc kết nối chủ điểm: Chuyện cổ nước mình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_6_chan_troi_sang_tao_bai_2_mien_co_tic.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 2: Miền cổ tích - Tiết 4+5: Đọc kết nối chủ điểm: Chuyện cổ nước mình
- Tiết 4 + 5: Đọc kết nối chủ điểm Chuyện cổ nước mình GIÁO VIÊN:
- Trò chơi “Người kế tiếp”
- GV lấy bộ thẻ bài của lớp, bốc thăm HS đầu tiên trả lời câu hỏi Trả lời đúng được cộng 0,5 điểm và có quyền chỉ định người tiếp theo Nếu HS được chỉ định trả lời sai, HS đó tiếp tục chỉ định, được cộng 0,25 điểm/lượt sai của bạn Câu hỏi: Kể tên các chuyện cổ được tác giả Luật chơi nhắc tới trong văn bản
- ĐỌC VĂN BẢN
- 1 Lí do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà
- Tìm những câu thơ cho biết lí do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà? Em hãy chứng minh điều đó qua một số tác phẩm truyện cổ tích mà em đã học hoặc đọc? Em có cùng cảm xúc, suy nghĩ với tác giả không?
- Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì gặp người tiên độ trì
- 2 Lí giải cách hiểu về từ ngữ, câu thơ, đoạn thơ
- THẢO LUẬN NHÓM N1+2 N3+4 N5+6 Em hiểu thế nào về Theo em, từ "người Qua câu thơ "Tôi các câu thơ "Đời cha thơm" trong câu "Thị nghe chuyện cổ thầm ông với đời tôi/ Như thơm thì giấu người thì/ Lời cha ông dạy cha ông với chân trời thơm" có ý nghĩa gì? cũng vì đời sau", tác đã xa/ Chỉ còn Em có biết "người giả muốn gửi gắm chuyện cổ thiết tha/ thơm" nào trong đến người đọc thông Cho tôi nhận mặt ông những câu chuyện điệp gì? Hãy chia sẻ cha của mình'? khác không? về một câu chuyện cổ đã tác động tích cực đến bản thân em?