Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 3: Vẻ đẹp quê hương - Ôn tập - Nguyễn Nhâm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 3: Vẻ đẹp quê hương - Ôn tập - Nguyễn Nhâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_6_chan_troi_sang_tao_bai_3_ve_dep_que.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 3: Vẻ đẹp quê hương - Ôn tập - Nguyễn Nhâm
- ÔN TẬP GIÁO VIÊN:NGUYỄN NHÂM
- Trò chơi VÒNG QUAY VĂN HỌC
- Long Thành, trong văn bản “Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương” là nhắc đến địa danh nào? A. Thành Thăng Long, tên gọi Hà Nội xưa B. Thành Thăng Long, tên gọi của cố đô Huế C. Thành Thăng Long, tên gọi của tỉnh Thanh Hoá ngày xưa D. Thành Thăng Long, tên gọi của tỉnh Nghệ An ngày xưa
- Trong bài ca dao 1, văn bản “Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương”, hình ảnh Long Thành xưa hiện ra như thế nào? A. Có ba mươi sáu phố, phố nào cũng đông đúc, nhộn nhịp B. Có ba mươi tám phố, phố nào cũng đông đúc, nhộn nhịp C. Có ba mươi chín phố, phố nào cũng đông đúc, nhộn nhịp D. Có bốn mươi phố, phố nào cũng đông đúc, nhộn nhịp
- Trong bài ca dao 1, văn bản “Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương”, khi chia tay Long Thành, người về có tâm trạng như thế nào? A. Vui vẻ, vì đã được đi chơi khắp Long Thành B. Vui vì đã được thưởng thức các món ăn ngon ở Long Thành C. Nhớ cảnh ngẩn ngơ D. Nhớ người ngẩn ngơ
- Trong bài ca dao 2, văn bản “Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương”, người giải đố trả lời sông sâu nhất nước ta là sông nào? A. Sông Hồng B. Sông Bạch Đằng C. Sông Cửu Long D. Sông Lam
- Trong bài ca dao 2, văn bản “Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương”, người giải đố trả lời núi cao nhất nước ta là sông nào? A. Núi Lam Sơn ở Thanh Hoá B. Núi Dinh ở Vũng Tàu C. Núi Lớn ở Vũng Tàu D. Núi Bà Đen ở Tây Ninh
- Câu “Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” trong bài ca dao số 3, văn bản “Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương” ca ngợi sự trù phú của vùng nào nước ta? A. Vùng Tây Bắc Bộ B. Vùng Đông Bắc Bộ C. Miệt Tháp Mười D. Vùng Bắc Trung Bộ
- Bài “Việt Nam quê hương ta” của tác giả nào? A. Tế Hanh B. Nguyễn Khoa Điểm C. Tố Hữu D. Nguyễn Đình Thi
- Hình ảnh “Áo nâu nhuộm bùn” trong bài thơ “Việt Nam quê hương ta” nhằm diễn tả điều gì? A. Áo được nhuộm bằng bùn B. Sự khó khăn, vất vả, gian lao của những người lao động C. Sự kiên cường của những người lao động D. Niềm lạc quan của những người lao động