Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 4: Những trải nghiệm trong đời

pptx 153 trang Đức Chiến 25/04/2025 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 4: Những trải nghiệm trong đời", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_chan_troi_sang_tao_bai_4_nhung_trai.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 4: Những trải nghiệm trong đời

  1. NGỮ VĂN 6 CHÂN TRỜI
  2. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. ü 30/4 tới đây, con được nghỉ học thì cả nhà về ü Không. 30/4 chúng con có thăm ông1. bàEm có đồng ý với lời nói và suy ngoại, vì dự định đi chơi công viên nghĩ của An không? Trong tình huống mấy tháng rồi dịch bệnh rồi. Hôm đấy lại là sinh này, em sẽ hành động như thế nào? chưa về quê được. nhật của bạn con. ü 2. Hãy chia sẻ với bạn về một chuyện Công viên lần này con ü Con đã bảo không về quê. chưa tới thìđáng nhớ mà em từng trải qua. lần sau tới, Ông bà ngày nào chẳng còn việc về thăm ông bà thì bố mẹ đã lên kế hoạch gọi điện lên nhà mình! rồi. Mẹ nói với An
  3. Cuộc sống của mỗi người là một chuỗi những trải nghiệm. Có trải nghiệm tạo ra niềm vui, hạnh phúc. Có trải nghiệm mang đến kinh nghiệm. Có trải nghiệm để lại sự nuối tiếc, day dứt. Tất cả đều là bài học quý giá trong hành trình khôn lớn, trưởng thành của chúng ta. Hôm nay, các em sẽ được trải nghiệm về những bài học đáng quý ấy qua những truyện đồng thoại – những bài học giúp chúng ta trưởng thành hơn.
  4. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KIẾN THỨC. 1. Truyện. Truyện là một loại tác phẩm văn học kể lại một Theo em truyện khác thơ chỗ nào?câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, không Thế nào là truyện đồng thoại? Đối gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc.tượng của truyện đồng thoại là ai?
  5. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KIẾN THỨC. 1. Truyện. 2.Truyện đồng thoại. v Là truyện viết cho trẻ em (thiếu nhi), có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vật vừa thể hiện đặc điểm của con người. Ø Cốt truyện: gồm các sự kiến chính được sắp xếp theo một trình tự nhất định: có mở đầu, diễn biến và kết thúc.
  6. Văn bản 1: Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài) I. Tìm hiểu chung
  7. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Tô Hoài v Là nhà văn lớn, sáng tác nhiều thể loại (truyện ngắn, truyện dài, hồi kí, tự truyện). Số lượng tác phẩm đạt kỉ lục trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Trong đó có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi v Sáng tác thiên về diễn tả những sự thật đời thường: “Viết văn là một quá trình đấu tranh để nói ra sự thật. Đã là sự thật thì không tầm thường, cho dù phải đập vỡ những thần tượng trong lòng người đọc”. v Có vốn hiểu biết sâu sắc, phong phú về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau. v Lối trần thuật rất hóm hỉnh, sinh động nhờ vốn từ vựng giàu có, phần lớn là bình dân và thông tục nhưng nhờ sử dụng đắc địa nên đầy ma lực và mang sức mạnh lay chuyển tâm tư.
  8. I. Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm: Dế mèn phiêu lưu kí “Dế Mèn phiêu lưu ký” (1941) là truyện đồng thoại dành cho lứa tuổi thiếu nhi, tác Qua phần chuẩn bị bài ở nhà, hãy phẩm đã được dịch ra 40 thứ tiếng trên thế cho biết Dế mèn phiêu lưu kí được giới. Trong truyện, nhân vật chính là Dế Tô Hoài sáng tác năm nào? Thuộc Mèn, cậu đã trải qua muôn vạn cuộc phiêu loại truyện gì? lưu thử thách đầy mạo hiểm. Ở chặng đường ấy là những bài học giúp Dế Mèn trưởng thành và trở thành một chàng Dế cao thượng. Chúng ta có thể đúc kết kinh nghiệm từ chính nhân vật Dế Mèn, đó là đi một ngày đàng học một sàng khôn.
  9. I. Tìm hiểu chung 3. Đoạn trích: Bài học đường đời đầu tiên. Đọc to, rõ ràng, giọng đầy kiêu hãnh khi miêu tả về vẻ đẹp của Dế Mèn. Đoạn trêu chị Cốc đọc với giọng hách dịch, khi kể về cái chết của chị Cốc đọc với giọng buồn, hối hận.
  10. I. Tìm hiểu chung 3. Đoạn trích: Bài học đường đời đầu tiên. Đọc lời của Dế Choắt Đọc lời của Dế Mèn Đọc lời của chị Cốc Em hãy nêu vị trí của đoạn trích trong tác phẩm? Kể tóm tắt.