Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Gia đình thương yêu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Gia đình thương yêu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_6_chan_troi_sang_tao_bai_7_gia_dinh_th.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Gia đình thương yêu
- Ngữ văn 6 GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG KHỞI ĐỘNG Qua video, em thấy gia đình có vai trò như thế nào? Em rút ra bài học gì cho bản thân qua video?
- Ngữ văn 6 GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG KHỞI ĐỘNG Giới thiệu bài học 7: Gia đình là nơi để các thành viên sống chân thành với nhau, san sẻ lòng yêu thương, niềm vui, là điểm dựa vững chắc nhất những lúc chúng ta gặp khó khăn, hay thất bại trong cuộc sống. Đến với bài học 7, cô và các em sẽ có dịp tìm hiểu các bài thơ viết về tình cảm yêu thương gia đình. Trong học kì I, chúng ta đã tìm hiểu thể loại Thơ qua một số bài thơ lục bát ở bài học 3. Trong một bài thơ, ngoài yếu tố trữ tình (phương thức biểu cảm), bài thơ còn chứa các yếu tố tự sự và miêu tả. Hôm nay cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu các tác phẩm thơ có chứa yếu tố tự sự và miêu tả về chủ đề Gia đình yêu thương.
- Ngữ Văn bản 1: NHỮNG CÁNH BUỒM (Hoàng Trung Thông) văn 6 Khởi động Em cảm nhận gì về tình cảm của người con trong bài hát? Em sẽ làm gì để thể hiện tình cảm của mình dành cho người cha kính yêu? Hãy kể ngắn gọn một kỉ niệm em nhớ mãi giữa em và cha mình.
- Ngữ Văn bản 1: NHỮNG CÁNH BUỒM (Hoàng Trung Thông) văn 6 Hình thành kiến thức I. Kiến thức Ngữ văn 1. Một số đặc điểm chung của thể loại thơ ❖ Thơ thuộc loại tác phẩm trữ tình, thiên về diễn tả tình cảm, cảm xúc của nhà thơ. ❖ Thơ có hình thức cấu tạo đặc biệt: ✓ Thơ cách luật có quy tắc nhất định về số câu, số chữ, gieo vần,... ✓ Thơ tự do không có quy tắc nhất định về số câu, số chữ, gieo vần,... như thơ cách luật.
- Ngữ Văn bản 1: NHỮNG CÁNH BUỒM (Hoàng Trung Thông) văn 6 Hình thành kiến thức I. Kiến thức Ngữ văn 1. Một số đặc điểm chung của thể loại thơ Yêu cầu của một bài thơ Dòng thơ gồm các tiếng Vần là phương tiện tạo tính được sắp xếp thành hàng; nhạc cơ bản của thơ dựa Nhịp là những điểm ngắt các dòng thơ có thể giống trên sự lặp lại (hoàn toàn hơi khi đọc một dòng thơ. hoặc khác nhau về độ dài, hoặc không hoàn toàn) Ngắt nhịp tạo ra sự hài hoà, ngắn.Bài thơ tự do có thể phần vần của âm tiết. Vân đồng thời giúp hiểu đúng ý liền mạch hoặc chia thành có vị trí ở cuối dòng thơ gọi nghĩa của dòng thơ. các khổ thơ. là vần chân, ở giữa dòng thơ gọi là vần lưng.
- Ngữ Văn bản 1: NHỮNG CÁNH BUỒM (Hoàng Trung Thông) văn 6 Hình thành kiến thức I. Kiến thức Ngữ văn 2. Yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ ❖ Tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả: làm cho bài thơ thêm gợi tả, hấp dẫn. ✓ Yếu tố miêu tả góp phần làm rõ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng. ✓ Yếu tố tự sự được dùng để thuật lại sự việc, câu chuyện khi cần. ❖ Cả hai yếu tố đều làm cho việc thể hiện tình cảm, cảm xúc trong thơ thêm sâu sắc, độc đáo.
- Ngữ Văn bản 1: NHỮNG CÁNH BUỒM (Hoàng Trung Thông) văn 6 Hình thành kiến thức 3. Đặc điểm của ngôn ngữ thơ Nội dung chủ yếu của thơ là Mỗi bài thơ thường được Ngôn ngữ thơ cô đọng thể hiện tình cảm, cảm xúc sáng tác theo một thể thơ hàm súc, giàu nhạc điệu của nhà thơ trước cuộc sống. nhất định, với những đặc giàu hình ảnh, sử dụng Thơ có yêu tố miêu tả, tự sự điểm riêng về số tiếng nhiều biện pháp tu từ (so nhưng những yếu tố đó chỉ là mỗi dòng, số dòng mỗi sánh, ẩn dụ, điệp ngữ...) phương tiện để nhà thơ bộc câu. lộ tình cảm, cảm xúc.
- Ngữ Văn bản 1: NHỮNG CÁNH BUỒM (Hoàng Trung Thông) văn 6 Hình thành kiến thức II. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Hoàng Trung Thông Nhà thơ Hoàng Trung Thông (1925-1993), quê Nghệ An, là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam. ❖ Hoàng Trung Thông là người có học vấn uyên bác. Thơ ca của ông giúp con người sống tốt hơn, tâm hồn trong sạch hơn, đánh thức tình yêu với con người, nỗ lực đấu tranh vì những lý tưởng nhân đạo và sự tiến bộ của con người. ❖ Tác phẩm tiêu biểu: Bài ca vỡ đất, Trên hồ Ba Bể, Đọc thơ Bác...
- Ngữ Văn bản 1: NHỮNG CÁNH BUỒM (Hoàng Trung Thông) văn 6 Hình thành kiến thức II. Tìm hiểu chung 2. Bài thơ “Những cánh buồm” a. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: - Sáng tác: 1963 - Bài thơ được rút từ tập thơ cùng tên. b. Kiểu văn bản và PTBĐ - Thể thơ: tự do - PTBĐ: Biểu cảm kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự.
- Ngữ Văn bản 1: NHỮNG CÁNH BUỒM (Hoàng Trung Thông) văn 6 Hình thành kiến thức II. Tìm hiểu chung PHIẾU HỌC TẬP 01 THẢO LUẬN Đặc điểm Thể hiện trong văn bản NHÓM Những cánh buồm Thơ có hình thức cấu tạo đặc - - Số chữ trong một dòng Chỉ ra các dấu hiệu biệt - Số dòng nhận biết - Số khổ một văn bản - Vần thơ trong tác Thơ là tác phẩm trữ tình, thiên -Cảm xúc bao trùm của bài phẩm theo về bộc lộ tình cảm, cảm xúc mẫu sau: của nhà thơ Ngôn ngữ thơ thường hàm - Tính hàm súc súc, giàu nhạc điệu, hình ảnh - Hình ảnh thơ