Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 10: Nghĩa của từ
1. Xét ví dụ:
a, Tập quán: Thói quen của một cộng đồng được hình thành lâu đời trong cuộc sống, được mọi người làm theo.
b, Lẫm liệt : hùng dũng, oai nghiêm
c, Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình.
a, Tập quán: Thói quen của một cộng đồng được hình thành lâu đời trong cuộc sống, được mọi người làm theo.
b, Lẫm liệt : hùng dũng, oai nghiêm
c, Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 10: Nghĩa của từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_10_nghia_cua_tu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 10: Nghĩa của từ
- Kiểm tra bài cũ: Cõu 1: Từ mượn là gỡ? Nờu nguồn gốc của từ mượn ? Cho vớ dụ. Cõu 2: Nờu cỏch viết từ mượn và nguyờn tắc mượn từ ? - Từ mượn là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, mà tiếng Việt chưa cú từ thật thớch hợp để biểu thị. - Nguồn gốc từ mượn : Mượn nhiều nhất tiếng Hỏn (trỏng sĩ, sứ giả, giang sơn, ) ; mượn từ tiếng Phỏp, Anh, Nga (ti vi, ra-đi-ụ, xà phũng, ) - Cỏch viết từ mượn : Cỏc từ mượn đó được Việt húa thỡ viết như từ thuần Việt. Đối với những từ mượn chưa đượcViệt húa hoàn toàn, dựng dấu gạch nối để nối cỏc tiếng với nhau. - Nguyờn tắc mượn từ : Để bảo vệ sự trong sỏng của ngụn ngữ dõn tộc, khụng nờn mượn từ nước ngoài một cỏch tựy tiện.
- Tiết 10: NGHĨA CỦA TỪ I. Nghĩa của từ là gỡ? 1. Xột vớ dụ: 2. Kết luận: Vậy nghĩa của từ là gỡ? Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, quan hệ, hoạt động, ) mà từ biểu thị.
- Tiết 10: NGHĨA CỦA TỪ I. Nghĩa của từ là gỡ? 1. Xột vớ dụ: 2. Kết luận: Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, quan hệ, hoạt động, ) mà từ biểu thị. II. Cỏch giải thớch nghĩa của từ: Cú hai cỏch giải nghĩa từ : -Trỡnh bày khỏi niệm mà từ biểu thị. - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trỏi nghĩa với từ cần giải thớch. III. Luyện tập.
- Tiết 10: NGHĨA CỦA TỪ III. Luyện tập. Bài tập 2:Hóy điền cỏc từ học hỏi, học tập, học hành, học lỏm vào chỗ trống trong những cõu dưới đõy sao cho phự hợp: -. . . . : học và luyện tập để cú hiểu biết, cú kĩ năng. - : nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chỳ khụng được ai trực tiếp dạy bảo. - : tỡm tũi, hỏi han để học tập. - : học văn húa cú thầy, cú chương trỡnh, cú hướng dẫn. Bài tập 3: Điền cỏc từ trung gian, trung niờn, trung bỡnh vào chỗ trống cho phự hợp: -. . . .: ở vào khoảng giữa trong bấc thang đỏnh giỏ, khụng khỏ cũng khụng kộm, khụng cao cũng khụng thấp. -. . . : ở vị trớ chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật, - . . . .: đó quỏ tuổi thanh niờn nhưng chưa đến tuổi già.