Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 101: Hoán dụ

a.         Bàn tay ta làm nên tất cả

       Có sức người sỏi đá cùng thành cơm.

                                                     (Hoàng Trung Thông)

b.          Một cây làm chẳng lên non

       Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

                                                          (Ca dao)

c.          Ngày Huế đổ máu

             Chú Hà Nội về

             Tình cờ chú cháu

             Gặp nhau Hàng Bè.

                                                  (Tố Hữu)

d. Miền Nam đi trước về sau

Bước đường cách mạng dài lâu đã từng.

                                                                    (Tố Hữu)

ppt 18 trang mianlien 06/03/2023 2620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 101: Hoán dụ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_101_hoan_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 101: Hoán dụ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Ẩn dụ là gì ? Có mấy kiểu ẩn dụ? Câu 2: Câu nào sau đây có sử dụng ẩn dụ và cho biết nó thuộc kiểu ẩn dụ nào? a. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. (Tục ngữ) b. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. (Thép Mới)
  2. Tiết 101: HOÁN DỤ Ví dụ 1: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. (Tố Hữu) Áo nâu Chỉ người nông dân Áo xanh Chỉ người công nhân Đặc điểm, tính chất Sự vật có đặc điểm, tính chất đó Áo và người có quan hệ gần gũi
  3. Tiết 101: HOÁN DỤ
  4. Tiết 101: HOÁN DỤ
  5. Tiết 101: HOÁN DỤ
  6. Tiết 101: HOÁN DỤ Bàn tay Chỉ người lao động Lấy bộ phận để gọi toàn thể Một Chỉ số ít, sự đơn lẻ Ba Chỉ số nhiều, sự đoàn kết Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Đổ máu Chiến tranh Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật Miền Nam Chỉ người dân sống ở miền Nam Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
  7. Tiết 101: HOÁN DỤ ẨN DỤ HOÁN DỤ - Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên sự vật GIỐNG hiện tượng khác. NHAU - Có tác dụng tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. KHÁC Giữa hai sự vật, hiện Giữa hai sự vật, hiện NHAU tượng trong phép ẩn dụ tượng trong phép hoán dụ có quan hệ tương đồng. có quan hệ tương cận Cụ thể là tương đồng - Gọi tên sự(gần vật, gũi hiện ). Cụ tượng thể: (bộ về: (hình thức, cách phận - toàn thể; vật chứa thức thực hiệnnày; phẩm bằng sựđựng vật, - vật hiện bị chứatượng đựng; chất; chuyển khác.đổi cảm dấu hiệu của sự vật - sự giác) - Đều có bốnvật; cụkiểu. thể - trừu tượng). Trăm năm đành lỗi hẹn hò Em đã sống bởi vì em đã thắng VÍ DỤ Cây đa, bến cũ con đò khác xưa. Cả nước bên em quanh giường nệm trắng.
  8. Tiết 101: HOÁN DỤ 1. Phép hoán dụ và mối quan hệ giữa các sự vật: a. Làng xóm : Chỉ những người dân sống trong làng. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. b. - Mười năm: Thời gian trước mắt. - Trăm năm: Thời gian lâu dài. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. c. Áo trắng: chỉ học sinh. - Áo nâu: chỉ người nông dân. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
  9. Tiết 101: HOÁN DỤ 1.Hãy điền từ thích hợp vào các câu sau để tạo ra phép hoán dụ: a. màMồ hôi đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương. (Ca dao) b. Tay ta, tay ,buùa tay caøy Tay gươm, tay bút dựng xây nước nhà. (Tố Hữu) c. Hình ảnh miền Nam luôn trong trái tim Bác. (Tố Hữu)