Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 110: Câu trần thuật đơn
Tìm câu trần thuật trong các câu sau đây và cho biết chúng dùng để làm gì? Xác định chủ ngữ -vị ngữ trong các câu vừa tìm.
a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b. Sa Pa lặng lẽ mơ màng như đang say ngủ trong giấc mộng.
c. Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam.
d. Nam đi trước, con trâu đủng đỉnh theo sau.
e. Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm!
f. Được chú mày cứ nói thẳng thừng ra nào.
g. Tôi về, không một chút bận tâm.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 110: Câu trần thuật đơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_110_cau_tran_thuat_don.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 110: Câu trần thuật đơn
- Tiết 110: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
- Tiết 110: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN Ví dụ: Tìm câu trần thuật trong các câu sau đây và cho biết chúng dùng để làm gì? Xác định chủ ngữ -vị ngữ trong các câu vừa tìm. a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. b. Sa Pa lặng lẽ mơ màng như đang say ngủ trong giấc mộng. c. Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam. d. Nam đi trước, con trâu đủng đỉnh theo sau. e. Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! f. Được chú mày cứ nói thẳng thừng ra nào. g. Tôi về, không một chút bận tâm.
- Tiết 110: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. CN VN Câu trần thuật, dùng để giới thiệu (giới thiệu nhân vật Bà đỡ Trần). b. Sa Pa lặng lẽ mơ màng như đang say ngủ trong giấc mộng. CN VN Câu trần thuật, dùng để tả (tả vẻ đẹp Sa Pa). c. Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam. CN VN Câu trần thuật, dùng để nêu ý kiến (ý kiến của tác giả về cây tre.) d. Nam đi trước, con trâu đủng đỉnh theo sau. CN1 VN1 CN2 VN2 Câu trần thuật, dùng để kể (Kể hoạt động của các nhân vật). g. Tôi về, không một chút bận tâm. CN VN Câu trần thuật, dùng để kể (kể hành động của Dế Mèn).
- Tiết 110: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN Bài tập 1: Xác định câu trần thuật đơn và nêu tác dụng. - (1)Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa. Giới thiệu và tả về vẻ đẹp của Cô Tô. - (2)Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần giông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. ->Nêu ý kiến nhận xét về vẻ đẹp trong sáng của Cô Tô sau trận bão.
- Tiết 110: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN Bài tập 3: Cách giới thiệu nhân vật chính trong các đoạn văn sau có gì đặc biệt? a. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. (Thánh Gióng) b. Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. (Đẽo cày giữa đường)
- Tiết 110: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN Câu sau có phải là câu trần thuật đơn không? Nó dùng để làm gì? Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. (Con Rồng, cháu Tiên)