Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là

- Câu trần thuật đơn có từ là vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ “là” với động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ) cũng có thể làm vị ngữ.

- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ “không phải”, “chưa phải”.

a. Hải không phải là học sinh lớp 6A.        

            Phủ nhận sự giới thiệu.

c. Ếch là động vật lưỡng cư.          

            Định nghĩa.

ppt 12 trang mianlien 05/03/2023 2640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_118_cau_tran_thuat_don_khong_co.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là

  1. Kiểm tra bài cũ: H: Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? H: Câu nào là câu trần thuật đơn có từ là trong các câu sau? Câu đó thuộc kiểu câu gì? a. Hải không phải là học sinh lớp 6A. b. Hoa hổng nở đỏ trong vườn. c. Ếch là động vật lưỡng cư.
  2. C©u trÇn thuËt ®¬n kh«ng cã tõ lµ
  3. TiÕt 118Tiết: C©u118: CÂU trÇn TRẦN thuËt THUẬT ĐƠN ®¬n KHÔNG kh«ng CÓ TỪ cã LÀ tõ lµ I. Đặc điểm chung của câu trần thuật đơn không có từ là: 2/ Kết luận: - Câu trần thuật đơn không có từ là là câu có đặc điểm: - Câu do một cụm chủ - vị tạo thành. - Vị ngữ thường do động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ tạo thành. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định nó kết hợp với các từ không, chưa. H: Hãy điền các cụm từ: không, chưa, không phải, chưa phải vào trước các vị ngữ đó một cách thích hợp? Không/chưa mừng lắm. Không/ chưa tụ hội ở góc sân. Không/chưa đi học. Không/chưa .khéo léo.
  4. Tiết 118: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ I. Đặc điểm chung của câu trần thuật đơn không có từ là: II/ Câu miêu tả và câu tồn tại: H: Chọn một câu thích hợp điền vào chỗ trống (dấu . . .) trong đoạn văn sau: Ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng đằng cuối bãi,tiến lại hai cậu bé con tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẫn xuống cỏ, chui nhanh về hang.
  5. TiÕt 120:Tiết C©u 118: trÇn CÂU thuËt TRẦN ®¬n kh«ng THUẬT cã tõ ĐƠN lµ KHÔNG CÓ TỪ LÀ III. Luyện tập: Bài tập 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại. a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. CN VN Câu miêu tả. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. TN VN CN Câu tồn tại Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. TN CN VN Câu miêu tả b. Có cái hang của Dế Choắt. VN CN Câu tồn tại c. Tua tủa những mầm măng. VN CN Câu tồn tại Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy. CN VN Câu miêu tả
  6. Tiết 118: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ * Củng cố: Nhắc lại đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là và cho biết thế nào là câu tồn tại và câu miêu tả? Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: - Học bài nắm được đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. - Phân biệt câu miêu tả và câu tồn tại. - Làm các bài tập vào vở. - Soạn bài:Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ.