Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 20: Tập làm văn Lời văn, đoạn văn tự sự

(1) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

   (2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ […].Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém […].Người ta gọi chàng là Thủy Tinh.[…], cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng.

    ( 3) Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.                               

ppt 17 trang mianlien 05/03/2023 1920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 20: Tập làm văn Lời văn, đoạn văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_20_tap_lam_van_loi_van_doan_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 20: Tập làm văn Lời văn, đoạn văn tự sự

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: Em hãy nêu các bước làm bài văn tự sự ? * Gợi ý: Các bước làm bài văn tự sự: - Tìm hiểu đề - Tìm ý - Lập dàn ý - Viết thành văn
  2. NHIỆM VỤ TIẾT HỌC: Lời văn tự sự
  3. Ví dụ: Cho các đoạn văn sau: (1) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. (2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ [ ].Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém [ ].Người ta gọi chàng là Thủy Tinh.[ ], cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. ( 3) Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. ? Đoạn văn nào dùng để kể người, đoạn nào kể sự việc?
  4. * Đoạn văn 1: - Giới thiệu nhân vật: Hùng Vương, Mị Nương +Lai lịch: Hùng Vương thứ mười tám + Quan hệ: cha - con + Tính tình: Mị Nương tính nết hiền dịu + Tình cảm: vua cha yêu thương con hết mực + Nguyện vọng: nhà vua muốn kén chồng xứng đáng cho con. * Đoạn văn 2: - Giới thiệu nhân vật: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. - Lai lịch: + Sơn Tinh đến từ vùng núi Tản Viên. + Thuỷ Tinh đến từ miền biển. - Tài năng: Cả hai đều có tài lạ, đều xứng đáng làm rể vua Hùng. => Câu văn thường có từ “là”, “có” ? Qua tìm hiểu 2 đoạn văn, em hãy cho biết: khi kể người cần giới thiệu những gì?
  5. Lêi v¨n, ®o¹n v¨n tù sù I- Lời văn tự sự: ? Lời văn kể sự việc có đặc điểm gì ? II. Đoạn văn:
  6. III- Luyện tập: Bài tập 1: Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi: 1.C (sgk) Cô không đẹp, chỉ xinh thôi. Và tính cô cũng như tuổi cô còn trẻ con lắm. Thấy khách hàng nói một câu bông đùa, cô đã tưởng người ta chòng ghẹo mình, díu đôi lông mày lại và ngoe nguẩy cái mình. Khách trông thấy chỉ cười. Nhưng cô cũng không giận ai lâu, chỉ một lát cô lại vui tính ngay ! ? Đoạn văn trên kể về điều gì ? Hãy gạch dưới câu chủ đề có ý quan trọng nhất của đoạn văn? Các câu triển khai chủ đề ấy theo thứ tự nào?
  7. Bài tập 2: ( SGK/60): ? Đọc hai câu văn sau, theo em, câu nào đúng câu nào sai, vì sao ? a. Người gác rừng cưỡi ngựa, lao vào bóng chiều, nhảy lên lưng ngựa, đóng chắc chiếc yên ngựa. b. Người gác rừng đóng chắc chiếc yên ngựa, nhảy lên yên ngựa, rồi lao vào bóng chiều. - Câu b đúng vì đúng mạch lạc, lô gích. - Câu a sai vì các ý lộn xộn.
  8. Củng cố: Kể người Giới thiệu tên, họ, lai lịch, tính Lời văn tình, tài năng của nhân vật Kể các hành Kể việc động, việc làm, kết quả, do hành động đem lại