Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 93: Văn bản Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)

1. Tác giả:

2. Tác phẩm:

   * Hoàn cảnh: “Đêm nay Bác không ngủ ” được viết vào năm 1951 dựa trên sự kiện có thật trong chiến dịch biên giới 1950, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc shieens đấu của bộ đội và nhân dân ta.

3. Đọc, tìm hiểu chú thích:

4. Đại ý: Câu chuyện kể về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch trong thời kì chống thực dân Pháp.

ppt 14 trang mianlien 05/03/2023 2640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 93: Văn bản Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_93_van_ban_dem_nay_bac_khong_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 93: Văn bản Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Thuaät laïi dieãn bieán taâm traïng cuûa Phraêng trong ñoaïn trích ‘Buoåi hoïc cuoái cuøng”? Câu 2: Qua ñoaïn trích em caûm nhaän nhö theá naøo veà nhaân vaät thaày Ha-men? - Phraêng: Ñònh troán hoïc vaãn quyeát ñònh ñeán tröôøng; - Choaùng vaùng, söõng sôø hieåu nguyeân nhaân cuûa moïi söï khaùc la;ï -Tieác nuoái, aân haän xaáu hoå, töï traùch giaän mình thaáy baøi hoïc deã hieåu; - Hieåu ñöôïc yù nghóa thieâng lieâng cuûa vieäc hoïc tieáng Phaùp tha thieát muoán ñöôïc trao doài. - Thaày Ha-men: Lôùn lao, yeâu nöôùc, yeâu tieáng noùi daân toäc
  2. Tiết 93: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ I/ TÌM HIỂU CHUNG: Minh Huệ 1. Tác giả Nêu những hiểu biết - Minh Huệ (1927-2003), tên khai sinh của em về tác giả Minh Nguyễn Thái, quê Nghệ An. Huệ? - Ông giữ chức vụ chủ tịch hội Văn nghệ tỉnh Nghệ An. - Ngoài thơ, ông còn viết truyện, kí và phê bình.
  3. ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
  4. Tiết 93: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Minh Huệ I/ TÌM HIỂU CHUNG: II/ TÌM HIỂU CHI TIẾT: 1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác: a. Lần thức dậy thứ nhất: b. Lần thứ ba thức giấc: - Hốt hoảng, giật mình. - Vội vàng, nằng nặc mời Bác ngủ - Thiết tha năn nỉ. Diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, tình cảm lo lắng chân thành mộc mạc của người đội viên với Bác. - Cảm nhận sâu xa, thấm thía lòng mênh mông của Bác đối với nhân dân  vui sướng  thức luôn cùng Bác.  Lòng kính yêu, biết ơn, niềm hạnh phúc được nhận tình thương yêu và sự chăm sóc của Bác, Niềm tự hào về vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị.Tình cảm của anh đội viên cũng là tình cảm của nhân dân đối với Bác.
  5. KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Ñoïc thuoäc 5 khoå thô ñaàu vaø phân tích dieãn bieán taâm traïng cuûa anh ñoäi vieân trong hai laàn thöùc daäy? - Diễn biến tâm trạng của anh đội viên trong hai lần thức dậy: + Laàn thöùc daäy thöù nhaát: Ngaïc nhieân vì khuya laém roài - Xuùc ñoäng khi chöùng kieán Baùc: ñoát löûa, deùm chaên, sôï, nhoùn chaân - Thaáy baùc cao lôùn, vó ñaïi: “Boùng Baùc hôn ngoïn löûa hoàng” - Baên khoaên, lo laéng, xuùc ñoäng cao ñoä: thì thaàm hoûi- môøi Baùc nguû. + Laàn thöù ba thöùc giaác: - Hoát hoaûng, giaät mình -Voäi vaøng, naèng naëc -Thieát tha naên næ -Caûm nhaän saâu xa, thaám thía loøng meânh moâng cuûa Baùc ñoái vôùi nhaân daân. vui söôùng thöùc luoân cuøng Baùc. -=> Loøng kính yeâu, bieát ôn vaø haïnh phuùc, nieàm töï haøo veà vò laõnh tuï vó ñaïi maø bình dò .
  6. Tiết 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Minh Huệ II/ TÌM HIỂU CHI TIẾT (tt): 1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác Hồ: 2. Hình tượng Bác Hồ : -Hình dáng, tư thế: + Vẻ mặt trầm ngâm. + Ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc. => Tâm trạng lo lắng, chăm chú, nghĩ ngợi. - Cử chỉ, hành động: + Đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng  chu đáo, yêu thương, chăm sóc ân cần  tôn trọng, nâng niu. -Lời nói: + Chú cứ việc ngủ ngon/ Ngày mai đi đánh giặc.  vắn tắt. + Bác thương mau mau  Bộc lộ rõ nỗi lòng, sự lo lắng của Bác đối với tất cả bộ đội và nhân dân. =>Bác gần gũi, thân thiết vừa cao cả, thiêng liêng.
  7. Tiết 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Minh Huệ I/ TÌM HIỂU CHUNG: II/ TÌM HIỂU CHI TIẾT: 1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác Hồ: 2. Hình tượng Bác Hồ: 3. Ý nghĩa khổ thơ cuối: III/ TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: -Thể thơ năm chữ có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện. - Kết hợp tự sự miêu tả biểu cảm. - Lời thơ giản dị, chân thành nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm. 2. Nội dung: - Tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ cũng là của mọi người đối với Bác. - Tấm lòng yêu thương giản dị mà sâu sắc của Bác đối với quân và dân ta.