Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn - Đọc hiểu văn bản: Bố của Xi-mông (G. Đơ Mô- Pa- Xăng)

pptx 23 trang Đức Chiến 25/04/2025 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn - Đọc hiểu văn bản: Bố của Xi-mông (G. Đơ Mô- Pa- Xăng)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_canh_dieu_bai_1_tieu_thuyet_va_truye.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn - Đọc hiểu văn bản: Bố của Xi-mông (G. Đơ Mô- Pa- Xăng)

  1. G. Đơ Mô- Pa- Xăng
  2. I. Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
  3. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 TÁC GIẢ TÁC PHẨM - Tên tuổi - Đề tài: - Quê hương. - Xuất xứ: - Đặc điểm truyện/phong - Thể loại: cách nhà văn. - Nhân vật chính: - Ngôi kể: - Bố cục:
  4. BỐ CỦA XI-MÔNG TÁC GIẢ TÁC PHẨM - Đề tài: viết về trẻ em - Xuất xứ: nằm ở phần đầu của tác phẩm. - Thể loại: truyện ngắn - Nhân vật chính: Xi-mông. - Ngôi kể: ngôi thứ ba - Bố cục: 4 phần + Từ đầu đến "khóc hoài": Tâm trạng tuyệt vọng của Xi-mông - Guy đơ Mô-pa-xăng (1850- + Tiếp theo đến "một ông bố": Xi-mông gặp 1893) bác Phi-líp. - Nhà văn hiện thực nổi tiếng của + Tiếp đến "bỏ đi rất nhanh": Phi-líp đưa nước Pháp. -Truyện ngắn có nội dung cô Xi-mông về nhà, bác gặp chị Blăng-sốt. đọng, sâu sắc, giản dị, trong sáng + Còn lại: Câu chuyện ở trường sáng hôm . sau.
  5. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
  6. BỐ CỦA XI – MÔNG. (G.Đơ Mô-pa-xăng) I. Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm. II. Đọc hiểu văn bản . 1.Nhân vật Xi -mông PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Hoạt động nhóm – KT mảnh ghép- TG: 18 phút Tìm những chi tiết diễn tả tâm trạng của nhân vật Xi – mông : + Khi ở bờ sông + Khi gặp bác Phi – lip, khi về đến nhà và ngày hôm sau tới trường. Nhận xét về tâm trạng của nhân vật Xi – mông? Chi tiết Nhận xét Tâm trạng Xi –mông khi ở bờ sông Tâm trạng Xi –mông khi gặp bác Phi –lip, khi về đến nhà và ngày hôm sau tới trường
  7. TÂM TRẠNG NHÂN VẬT XI –MÔNG Chi tiết Nhận xét Khi ở bờ sông -Trời ấm áp vô cùng ánh mặt trời sưởi ấm bãi cỏ, nước lấp lánh như Cảnh đẹp khiến gương. -> Khoan khoái, dễ chịu khiến em thèm được ngủ Xi-mông quên đi - Chú nhái con màu xanh xuất hiện chuyện đau buồn dưới chân em -> Làm em vui, bật cười và nghĩ đến đồ chơi của em. -Em nhớ nhà, nhớ mẹ-> buồn vô cùng, Nỗi đau lại đến khóc. Người em rung lên, những cơn với em. Em đau nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn xang, đớn tuyệt vọng choán lấy em em chỉ khóc hoài vì không có bố. => Tâm trạng dễ vui, dễ buồn, hờn tủi, đau khổ, tuyệt vọng của đứa trẻ trong một hoàn cảnh đáng thương.
  8. TÂM TRẠNG NHÂN VẬT XI –MÔNG Chi tiết Nhận xét Khi gặp -Em trả lời, mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào: “ Chúng - Em trút hết nỗi đau khổ của bác nó đánh cháu vì cháu cháu không có mình vào bác Phi-lip. Philip, bố không có bố” - Câu nói trong tiếng khóc của khi về -Em bé nói tiếp một cách khó khăn, giữa những em chính là lời khẳng định, nhà và tiếng nấc buồn tủi: “ Cháu cháu không có bố.” tuyệt vọng, bất lực của chú bé. ngày hôm sau tới - Muốn bác Phi-líp làm bố. Câu nói xuất phát từ trường + Bác có muốn làm bố cháu không? Nếu bác khao khát bằng giá nào không muốn, cháu sẽ quay trở ra bờ sông và lại cũng phải có một người nhảy xuống.. bố để rửa nỗi nhục trước + Thế nhé! Bác là bố cháu. bạn bè - Quát vào mặt chúng: Bố tao ấy à? Bố tao tên là Hãnh diện, tự tin, tự Phi-líp. hào, không giấu diếm . =>Tâm trạng đau khổ, buồn tủi, ngạc nhiên, mừng vui, tự tin, hạnh phúc. =>Xi-mông là một em bé đáng thương, đáng yêu, đáng sống, giàu nghị lực, tự tin và ý chí vững vàng.
  9. Thảo luận Think-Write-Pair-Share ? Theo em, ai là người có lỗi trong nỗi đau của Xi-mông? Đám bạn học/ Những người lớn đã xa lánh mẹ con em/ Người đàn ông đã lừa dối mẹ em/ Chính mẹ em ? Giả sử trong lớp, trong trường học có bạn gặp hoàn cảnh như Xi-mông em sẽ đối xử với bạn đó như thế nào?